Sắt(II) oxalat

hợp chất hóa học

Sắt(II) oxalat, hay ferơ oxalat là một hợp chất vô cơcông thức hóa học FeC2O4. Đây là hợp chất màu vàng nâu, hòa tan kém trong nước.

Sắt(II) oxalat
Mẫu sắt(II) oxalat
Cấu trúc của sắt(II) oxalat
Danh pháp IUPACSắt(II) oxalate
Tên khácSắt oxalat
Sắt monoxalat
Ferơ oxalat
Sắt(II) etanđioat
Sắt etanđioat
Sắt monoetanđioat
Ferơ etanđioat
Số CAS6047-25-2 (2 nước)
Nhận dạng
Viết tắtFe(ox)
Số CAS516-03-0
PubChem10589
Số EINECS208-217-4
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
ChemSpider10144
Thuộc tính
Công thức phân tửFeC2O4
Khối lượng mol143,8666 g/mol (khan)
179,89716 g/mol (2 nước)
Bề ngoàibột màu vàng nâu
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng2,28 g/cm³
Điểm nóng chảy 190 °C (463 K; 374 °F) (khan)[1]
150–160 °C (302–320 °F; 423–433 K)
(2 nước, phân hủy)
Điểm sôi 365,1 °C (638,2 K; 689,2 °F) (khan)[1]
Độ hòa tan trong nước2 nước:
0,097 g/100ml (25 ℃)[2], xem thêm bảng độ tan
Các nguy hiểm
Ký hiệu GHSThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)[3]
Báo hiệu GHSCảnh báo
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH302, H312[3]
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP280[3]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Cấu trúc sửa

FeC2O4·2H2O là một polyme phối trí, bao gồm các chuỗi các tâm sắt cầu nối oxalat, mỗi chuỗi có hai phối tử nước.[4]

Khi đun nóng, nó bị mất nước và phân hủy thành hỗn hợp các oxit sắt và kim loại sắt pyrophoric, với sự giải phóng carbon dioxide, cacbon oxitnước.[5]

 

Hợp chất khác sửa

  • FeC2O4 còn tạo ra một số hợp chất với NH3, như FeC2O4·2NH3 – chất rắn màu đỏ, D = 1,86 g/cm³.[6]
  • FeC2O4 còn tạo ra một số hợp chất với N2H4, như FeC2O4·N2H4 – chất rắn màu vàng[7] hay FeC2O4·2N2H4 – tinh thể vàng nhạt.[8]

Xem thêm sửa

Một số oxalat sắt khác được biết đến:

Tham khảo sửa

  1. ^ a b http://www.guidechem.com/cas-516/516-03-0.html
  2. ^ http://chemister.ru/Database/properties-en.php?dbid=1&id=2084
  3. ^ a b c Bản dữ liệu Sắt(II) oxalat của Sigma-Aldrich, truy cập lúc {{{Datum}}} (PDF).
  4. ^ Echigo, Takuya; Kimata, Mitsuyoshi (2008). “Single-crystal X-ray diffraction and spectroscopic studies on humboldtine and lindbergite: weak Jahn–Teller effect of Fe2+ ion”. Phys. Chem. Minerals. 35: 467–475. doi:10.1007/s00269-008-0241-7.
  5. ^ Hermanek, Martin; Zboril, Radek; Mashlan, Miroslav; và đồng nghiệp (2006). “Thermal behaviour of iron(II) oxalate dihydrate in the atmosphere of its conversion gases”. J. Mater. Chem. 16: 1273–1280.
  6. ^ Handbook of inorganic substances 2017 – Google Sách.
  7. ^ Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 32,Trang 1221-1821 (Chemical Society, 1987), trang 1801. Truy cập 13 tháng 5 năm 2021.
  8. ^ A Text-book Of Inorganic Chemistry Vol-x - trang 127 – [1].