Thành viên:Endgame2024/AGM-28 Hound Dog

AGM-28 Hound Dog
AGM-28 đang bay (thể hiện rõ phần mũi nâng cao)
LoạiTên lửa hành trình
Nơi chế tạoUnited States
Lược sử hoạt động
Phục vụ13 tháng Chín, 1960
Lược sử chế tạo
Nhà sản xuấtNorth American Aviation
Giá thành690.073 đô la
Giai đoạn sản xuấttháng Tư năm 1959
Thông số
Khối lượng10.147 pound (4.603 kg)
Chiều dài42 foot 6 inch (12,95 m)
Chiều cao9 foot 4 inch (2,84 m)
Đường kính28 inch (710 mm)
Đầu nổ1.742 pound (790 kg) W28 Class D nuclear warhead
Cơ cấu nổ
mechanism
Nổ trên không hoặc chạm nổ

Động cơĐộng cơ turbojet Pratt & Whitney J52-P-3; lực đẩy 7.500 lbf (33 kN).
Sải cánh12 foot 2 inch (3,71 m)
Tầm hoạt động785 dặm (1.263 km)
Trần bay56.200 foot (17.100 m)
Độ cao bay200 đến 56.000 foot (61 đến 17.069 m)
Tốc độMach 2,1
Hệ thống chỉ đạoDẫn đường bằng quán tính/dẫn đường thiên văn
Nền phóngB-52 Stratofortress

AGM-28 Hound Dog là một loại tên lửa hành trình siêu âm động cơ turbojet mang đầu đạn hạt nhân do North American Aviation phát triển vào năm 1959 để trang bị cho Không quân Hoa Kỳ. Nó được thiết kế với mục đích chính là tấn công các căn cứ phòng không mặt đất của Liên Xô trước khi sử dụng máy bay ném bom chiến lược Boeing B-52 Stratofortress ném bom trải thảm. Đây là chiến lược tấn công tổng lực của Không quân Mỹ trong giai đoạn chiến tranh Lạnh từ năm 1953-1962. Tên lửa hành trình Hound Dog ban đầu được phát triển với định danh là B-77, sau đó đổi thành GAM-77, và cuối cùng là AGM-28. Đây là vũ khí được cho là bước đệm cho B-52 trước khi tên lửa đạn đạo phóng từ trên không GAM-87 Skybolt được phát triển hoàn thiện. Thực tế, dự án phát triển Skybolt đã cuối cùng bị hủy bỏ sau vài năm và tên lửa hành trình Hound Dog tiếp tục được đưa vào trang bị trong 15 năm trước khi nó được thay thế bởi các loại tên lửa mới hơn bao gồm AGM-69 SRAM và sau đó là AGM-86 ALCM.

Phát triển

sửa

Những năm 1950, Mỹ trở nên lo ngại trước tên lửa phòng không của Liên Xô, nhất là khu vực xung quanh thủ đô Moskva. Vào thời điểm đó, toàn bộ khả năng răn đe hạt nhân của Mỹ là dựa trên máy bay ném bom chiến lược có người lái của Không quân và Hải quân Mỹ. Việc triển khai số lượng lớn tên lửa phòng không sẽ khiến lực lượng này hoạt động kém hiệu quả. Một giải pháp cho vấn đề này là mở rộng tầm bắn của bom, thông qua sử dụng Bom lượn, hoặc thực tế hơn là bằng cách trang bị tên lửa đối đất tầm ngắn đến tầm trung. Điều này cho phép máy bay phóng vũ khí từ ngoài tầm bắn của tên lửa phòng không của đối phương.

Do hệ thống phòng không của Liên Xô là cố định và dễ bị phát hiện qua các bức ảnh trinh sát trên không hoặc vệ tinh, lực lượng Không quân Hoa Kỳ sẽ lên kế hoạch sử dụng tên lửa hành trình tầm xa để tấn công các căn cứ phòng không trước khi máy bay ném bom bay vào tầm bắn của tên lửa phòng không. Tên lửa SA-2 Guideline hiện đại nhất của Liên Xô khi đó có tầm bắn tối đa khoảng 30 km. Tên lửa hành trình sẽ phải bay đủ nhanh và có tầm bắn đủ xa để máy bay ném bom có khả năng bay tới cự ly an toàn trước khi tên lửa phát nổ trên mục tiêu. Tên lửa hành trình cũng sẽ có thể tấn công căn cứ Không quân của đối phương, trong trường hợp này tên lửa hành trình sẽ phải có tầm bắn tối thiểu là vài trăm km để máy bay ném bom có thể tránh đối đầu trực tiếp với máy bay tiêm kích của đối phương vốn có phạm vi phòng vệ lớn hơn nhiều so với các bệ phóng tên lửa phòng không.

Yêu cầu tính năng của tên lửa hành trình mới đã được đưa ra ngày 15/3/1956, với tên ký hiệu là WS-131B.[1][2] Loại tên lửa hành trình mới phải có trọng lượng nhỏ hơn 12.500 pound (5.700 kg) (đủ nhiên liệu và đầu đạn) để có thể mang trên máy bay ném bom chiến lược B-52 Stratofortress.[3] Mỗi máy bay B-52 có khả năng trang bị dưới mỗi cánh 1 quả, một quả giữa thân và giữa động cơ.[4]

Cả Chance Vought và North American Aviation đều đệ trình đề xuất GAM-77 cho USAF vào tháng 7 năm 1957, và cả hai đều dựa trên nghiên cứu trước đó của họ về tên lửa hành trình tầm xa phóng từ mặt đất. Bản đệ trình của Vought là sử dụng một phiên bản phóng từ trên không của tên lửa SSM-N-8 Regulus, được phát triển cho Hải quân Hoa Kỳ,[3]  trong khi của North American Aviation đề xuất biến thể của tên lửa SM-64 Navaho.[5] 21/8/1957, North American Aviation được trao hợp đồng phát triển Hệ thống vũ khí 131B, trong đó có tên lửa Hound Dog.[5]

Thiết kế

sửa
 
Tên lửa hành trình AGM-28 dưới cánh máy bay B-52.
 
Hound Dog được treo dưới cánh, mấu treo có bao gồm các thiết bị điện và hệ thống tái nạp nhiên liệu.

Khung thân của tên lửa Hound Dog được phát triển từ tên lửa SM-64 Navaho, được điều chỉnh để phóng từ máy bay ném bom B-52.[5][6] Thiết kế của Hound Dog dựa trên tên lửa Navaho G-38, với cánh delta nhỏ và cánh vịt.[3]

Tên lửa sử dụng động cơ turbojet Pratt & Whitney J52-P-3, thay vì sử dụng động cơ ramjet như Navaho. Động cơ J52 được đặt ở trong một khoang bên dưới thân sau. Động cơ J52-P-3 được sử dụng trên tên lửa Hound Dog, không giống như động cơ J52 được lắp trên các máy bay như Douglas A-4 Skyhawk hay Grumman A-6 Intruder. Động cơ tên lửa được tối ưu hóa để hoạt động ở công suất tối đa trong quá trình bay của tên lửa. Do đó phiên bản động cơ tên lửa J52-P-3 của Hound Dog có thời gian hoạt động ngắn ngủi chỉ sáu giờ.[7] Trên thực tế chiến đấu, tên lửa Hound Dog được cài đặt chế độ sẽ tự hủy trong thời gian chưa tới sáu giờ đồng hồ sau khi được phóng đi.

Tên lửa sử dụng một phiên bản hệ thống dẫn đường quán tính N-6 của tên lửa Navaho, ngoài ra một hệ thống định vị bằng quan trắc thiên văn do Kollsman Instruments Co. phát triển được đặt dưới cánh của B-52 cũng được sử dụng để hiệu chỉnh sai số định vị quán tính của tên lửa dựa theo quan trắc thiên văn.[3] Tên lửa hành trình Hound Dog có bán kính chính xác là khoảng 2,2 dặm (3,5 km), một mức sai số chấp nhận được với một tên lửa mang theo đầu đạn hạt nhân.[8]

The thermonuclear warhead carried by the Hound Dog was the W28 Class D.[7] The W28 warhead could be preset to yield an explosive power of between 70 kilotons and 1.45 megatons. Detonation of the Hound Dog's W28 warhead could be programmed to occur on impact (ground burst) or air burst at a preset altitude. An air burst would have been used against a large area, soft target. A surface impact would have been used against a hard target such as a missile site or command and control center.

The Hound Dog could be launched from the B-52 Stratofortress at high altitudes or low altitudes, but not below 5.000 foot (1.500 m) in altitude. Initially, three different flight profiles for the Hound Dog were available for selection by the commander and the bombardier of the bomber (though other options were added later):

  • High-altitude attack: The Hound Dog would have flown at a high altitude (up to 56.000 foot (17.000 m) depending on the amount of jet fuel on board the missile) all the way to the immediate area of its target, then diving to its nuclear warhead's preset detonation altitude.
  • Low-altitude attack: The Hound Dog would have flown at a low altitude – below 5.000 foot (1.500 m) (air-pressure altitude) to its target where its nuclear warhead would have detonated. In this mode of operation, the Hound Dog had a shortened range of about 400 dặm (640 km) when this flight profile was used. The missile would not carry out terrain following in this flight profile. No major terrain obstructions could exist at the preset altitude along the missile's flight path.
  • Low-altitude attack: The GAM-77B (later AGM-28B) could fly a low radar altitude, from 3.000 đến 100 foot (914 đến 30 m) above the ground. As mentioned above in the GAM-77A model description, this shortened range. However, the improvement of "flying in the weeds", was such that the missile could be flown down in ground clutter (radar) thus nearly invisible to radar detection. Eventually, all A model GAM-77s were given this modification as well.
  • A dogleg attack: The Hound Dog would have flown along a designated heading (at either high or low altitudes) to a preset location. At that location the missile would have turned left or right and then proceeded to its target. The intention of this maneuver was to attempt to draw defensive fighter planes away from the missile's target.

The first air-drop test of a dummy Hound Dog was carried out in November 1958. 52 GAM-77A missiles were launched for testing and training purposes between April 23, 1959, and August 30, 1965. Hound Dog launches occurred at Cape Canaveral Air Force Station, at Eglin Air Force Base, Florida, and at the White Sands Missile Range, New Mexico.[3]

The Hound Dog missile's development was completed in only 30 months.[6] North American received a production contract to build Hound Dogs on October 16, 1958.[4] The first production Hound Dog missile was then delivered to the Air Force on December 21, 1959. 722 Hound Dog missiles were produced by North American Aviation before its production of them ended in March 1963.[3]

In May 1961, an improved Hound Dog missile was test-flown for the first time. This upgrade incorporated improvements to reduce its radar cross-section.[9] The Hound Dog already had a low head-on radar cross-section because of its highly swept delta wings. This low radar cross-section was lowered further by replacing its nose cap, engine intake spike, and engine duct with new radar-absorbent material components that scattered or absorbed radar energy. It has been reported that these radar cross-section improvements were removed as Hound Dogs were withdrawn from service.

The GAM-77A version of the GAM-77 also included a new Kollsman Instruments KS-140 star tracker that was integrated with the N-6 inertial navigation system. This unit replaced the star tracker that had been located in the B-52's wing pylon. The fuel capacity of the GAM-77A was increased during this upgrade. A radar altimeter was added to the missile to provide (vertical) terrain-following radar capability to the Hound Dog. 428 Hound Dog missiles were upgraded to the GAM-77A configuration by North American.[10]

66 GAM-77A Hound Dog missiles were launched for testing and training up through April 1973.[7]

In June 1963 the GAM-77 and GAM-77A were re-designated AGM-28A and AGM-28B, respectively.

In 1971, a Hound Dog missile was test-flown with a newly developed Terrain Contour Matching (TERCOM) navigation system. Reportedly, the designation AGM-28C was reserved for this version of the Hound Dog if development had been continued. While a Hound Dog with TERCOM was never deployed, this technology, with much better electronics and digital computers, was later used in both the Air Force's Air Launched Cruise Missile and the Navy's Tomahawk.[11]

In 1972, the Bendix Corporation was awarded a contract to develop an anti-radiation missile passive radar seeker to guide the Hound Dog missile to antennas transmitting radar signals. A Hound Dog with this radar seeker was test-flown in 1973, but never mass-produced.[12]

Operational history

sửa
 
B-52F takeoff with AGM-28 Hound Dog missiles

On December 21, 1959, General Thomas S. Power, the Commander in Chief of the U.S. Air Force's Strategic Air Command (SAC), formally accepted the first production Hound Dog missile.[4] Just two months later in February, SAC test-launched its first unarmed Hound Dog at Eglin Air Force Base.

In July 1960, the Hound Dog reached initial operational capability with the first B-52 unit. In November 1960, the 97th Bombardment Wing at Blytheville Air Force Base, Arkansas became the first combat wing in SAC to be equipped with the missile. The first test flight at the base took place on November 16, 1960.[13] The Hound Dog was used on airborne alert for the first time in January 1962. In 1962, SAC activated missile maintenance squadrons to provide maintenance for both the Hound Dog and the ADM-20 Quail decoy missile. Full operational capability was achieved in August 1963 when 29 B-52 bomber wings were operational with the Hound Dog.

In 1960, SAC developed procedures so that the B-52 could use the Hound Dog's J52 engine for additional thrust while the missile was located on the bomber's two pylons. This helped heavily laden B-52s fly away from their airbases faster, before enemy nuclear weapons obliterated them. The Hound Dog could then be refueled from the B-52's wing fuel tanks.[10]

One Hound Dog missile crashed near the town of Samson, Alabama, when it failed to self-destruct after a test launch from Eglin Air Force Base.[7] In 1962, a Hound Dog was accidentally dropped to the ground during an underwing systems check.[7]

In May 1962, operation "Silk Hat" was conducted at Eglin Air Force Base. During this exercise, a Hound Dog test launch was conducted before an audience of national and international dignitaries headed by President John F. Kennedy and Vice-President Lyndon B. Johnson.[7]

On September 22, 1966, Secretary of Defense Robert McNamara recommended retiring all of the remaining Hound Dog missiles within a few years. The Hound Dogs would be retained pending the outcome of the Terrain Contour Matching (TERCOM) guidance system development program. Secretary McNamara's recommendation was not acted upon, and the Hound Dog remained in service.[7]

After thirteen years of service with the Air Force, the last Hound Dog missile was removed from alert deployment on June 30, 1975. The Hound Dog missiles were kept in dead storageBản mẫu:Huh? for a number of years. The last Hound Dog was retired for scrapping on June 15, 1978, from the 42nd Bomb Wing at Loring Air Force Base, Maine.[4]

No Hound Dog missile was ever used in combat, since it was strictly a weapon for nuclear warfare.

Missile tail numbers[1]
GAM-77 GAM-77A
59-2791 to 59–2867 60–5574 to 60–5603
60–2078 to 60–2247 60–6691 to 60–6699
61–2118 to 61–2357
62–0030 to 62–0206

Numbers in service

sửa

The number of Hound Dog missiles in service, by year:

1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978
1 54 230 547 593 593 542 548 477 312 349 345 340 338 329 327 308 288 249 0

Variants

sửa
  • XGAM-77 — 25 prototype missiles produced
  • GAM-77 — 697 missiles produced.
  • GAM-77A — 452 missiles upgraded from GAM-77 to GAM-77A configuration.
  • AGM-28A — The GAM-77 was redesignated the AGM-28A in June 1963
  • AGM-28B — The GAM-77A was redesignated the AGM-28B in June 1963
  • AGM-28C — Proposed Hound Dog that would have been equipped with a TERCOM guidance system.

Operator

sửa
  Hoa Kỳ

Units using the Hound Dog

sửa

[14][15]

Surviving missiles

sửa
 
Display missile at the New England Air Museum, Connecticut.The black cylinder below represents the W-28 nuclear warhead.

All of the surviving missiles are located in the contiguous United States.

sửa

Where it received the name Hound Dog has been the source of argument for decades. In recent years, however, people have given credit to fans in the Air Force of Elvis Presley's version of "Hound Dog".[3]

See also

sửa

Máy bay tương tự

Danh sách liên quan

References

sửa

Citations

sửa
  1. ^ a b "AGM-28 Missile Hound Dog Missile Hound Dog" [1] Lưu trữ tháng 6 25, 2008 tại Wayback Machine Access date: October 8, 2007.
  2. ^ "AGM-28A Hound Dog" [2] Lưu trữ tháng 10 15, 2007 tại Wayback Machine Access date: October 8, 2007.
  3. ^ a b c d e f g "A Brief Account of the Beginning of the Hounddog (GAM 77)" [3] Lưu trữ tháng 11 20, 2008 tại Wayback Machine Access date: October 28, 2007.
  4. ^ a b c d "AGM-28 Hound Dog Missile" [4] Lưu trữ tháng 2 24, 2012 tại Wayback Machine Access date: October 8, 2007.
  5. ^ a b c Mark Wade. "Navaho". Encyclopedia Astronautica Website. “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ 3 Tháng mười một năm 2007. Truy cập 29 tháng Mười năm 2007.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết) Access date: October 20, 2007.
  6. ^ a b “National Affairs: Mongrel Makes Good”. Time. 25 tháng 4 năm 1960. Lưu trữ bản gốc 13 tháng Bảy năm 2022. Truy cập 13 tháng Bảy năm 2022.
  7. ^ a b c d e f g "AGM-28 Missile Memos" [5] Lưu trữ tháng 2 21, 2012 tại Wayback Machine Access date: October 8, 2007.
  8. ^ J. McHaffie. My experience with the GAM-77 program. [6] Lưu trữ tháng 3 5, 2016 tại Wayback Machine Access date: October 8, 2007.
  9. ^ David C. Aronstein and Albert C. Piccirillo. Have Blue and the F-117A: Evolution of the Stealth Fighter, AIAA, 1997, ISBN 1-56347-245-7.
  10. ^ a b National Museum of the Air Force. North American AGM-28B Hound Dog. “Fact Sheets : North American AGM-28B Hound Dog : North American AGM-28B Hound Dog”. Bản gốc lưu trữ 15 Tháng mười một năm 2007. Truy cập 29 tháng Mười năm 2007. Access date: October 20, 2007.
  11. ^ Directory of U.S. Military Rockets and Missiles. AGM-28. [7] Lưu trữ tháng 2 9, 2012 tại Wayback Machine Access date: October 28, 2007.
  12. ^ IN THE PUBLIC DOMAIN WEBSITE. [3.0] Cruise Missiles Of The 1950s & 1960s. “[3.0] Cruise Missiles of the 1950s & 1960s”. Bản gốc lưu trữ 12 Tháng tám năm 2007. Truy cập 29 tháng Mười năm 2007. Access date: October 28, 2007.
  13. ^ “Hound Dog Gets Wings”. The Blytheville Courier. Blytheville, Arkansas. 16 tháng 11 năm 1960. tr. 1.
  14. ^ Dorr, R. & Peacock, L. B-52 Stratofortress: Boeing's Cold War Warrior, Osprey Aviation: Great Britain. ISBN 1-84176-097-8
  15. ^ “AMMS Bases”. Ammsalumni.org. Lưu trữ bản gốc 2 tháng Mười năm 2011. Truy cập 28 tháng Chín năm 2011.
  16. ^ “USAF Serial Number Search Results”. cgibin.rcn.com. Truy cập 24 tháng Năm năm 2023.
  17. ^ “Museum of Aviation (AGM-28A)”. Lưu trữ bản gốc 2 Tháng hai năm 2018. Truy cập 20 Tháng hai năm 2018.

Bibliography

sửa
  • Hound Dog, Historical Essay by Andreas Parsch, Encyclopedia Astronautica website, retrieved October 8, 2007.
  • Indoor Exhibits, Travis Air Museum website, retrieved October 8, 2007
  • The Navaho Project – A Look Back, North American Aviation Retirees Bulletin, Summer 2007.
  • Complete List of All U.S. Nuclear Weapons, Nuclear Weapon Archive Website, retrieved October 13, 2007.
  • B-52 Stratofortress: Boeing's Cold War Warrior, Dorr, R. & Peacock, L., Osprey Aviation: Great Britain. ISBN 1-84176-097-8
  • Hound Dog Fact Sheet, Space Line Website, retrieved on October 14, 2007
  • Angle of Attack: Harrison Storms and the Race to the Moon, Mike Gray, Penguin, 1994, ISBN 978-0-14-023280-6
  • GAM-77 Hound Dog Missile, Boeing Corporate Website, retrieved on October 14, 2007,
  • North American AGM-28B Hound Dog, Aviation Enthusiast Corner Website, retrieved on October 21, 2007.
  • The USAF and the Cruise Missile Opportunity or Threat, Kenneth P. Werrell, Technology and the Air Force A Retrospective Assessment, Air Force History and Museums Program, 1997
  • Airpower Theory and Practice, Edited by John Gooch, Frank Cass Publishing, 1995, ISBN 0-7146-4186-3.
  • Association of the Air Force Missileers: "Victors in the Cold War, Turner Publishing Company, 1998, ISBN 1-56311-455-0

Bản mẫu:USAF missiles Bản mẫu:USAF system codes