Thành viên:Khả Vân Đại Hãn/Trung tâm nghiên cứu xung đột
![]() | Trang này là một bài luận, nó chứa lời khuyên hoặc ý kiến của một hoặc nhiều thành viên Wikipedia. Bài luận không phải là quy định hay hướng dẫn của Wikipedia. Một bài luận có thể đại diện cho tầm nhìn chung của đa số thành viên, cũng có thể chỉ đại diện cho quan điểm của thiểu số. |
Đây là một số công trình nghiên cứu xung đột cộng đồng, tất cả được viết theo phong cách lịch sử chiến tranh, phong cách chính trị, bố cục theo lối dễ đọc so với thảo luận thông thường, nhận định và phân tích phương pháp–cách thức, cũng là các bài tập lập luận-tư duy, suy nghĩ logic, hoàn thiện khả năng ngôn ngữ, gồm viết, nói. Để cho dễ tiếp cận vấn đề, một số yếu tố được thêm vào như gia vị: sự hài hước, âm nhạc, thơ văn, cuộc chiến của muôn thú, lịch sử, chiến tranh Việt Nam, chiến tranh thế giới, thể thao, võ thuật, sự kiện xã hội nóng bỏng,...
Nghiên cứu để giải quyết hài hòa mâu thuẫn giữa các thành viên là nhiệm vụ quan trọng của các bảo trì viên.
Ai hứng thú thì cứ sửa, không vấn đề gì. Hãy cố gắng khách quan, trung lập, riêng trang 1 (Chiến tranh Alphama – Kill-Vearn) thì đã delete rồi nên chỉ đọc trang quá khứ của nó thôi, không nên sửa chữa.
Một số trận chiến sẽ không sớm hoàn thành, do nó vẫn còn đang diễn ra chưa đạt sự ổn định, cũng như tránh việc viết sớm có thể tác động đến sự kiện. Việc viết nên được khuyến khích là viết sau khi sự kiện đã chấm dứt.
Viết thế nào cho trung lập nhất, khách quan nhất là một trách nhiệm nặng nề của nhà nghiên cứu, một phóng viên Thời báo.
Thế nào là một trận đánh?
Đó là một cuộc tranh luận phải có đủ hai bên, ngôn từ có tính căng thẳng, nội dung có tính chất mục tiêu nguy hiểm, vị trí những trang quan trọng. Có thể được tính với các trường hợp đặc biệt. Được tính thêm khi một bên có vai trò can thiệp hoặc tham gia thứ yếu. Phân loại là trận đánh, chiến dịch hay chỉ đơn giản là giao tranh phụ thuộc vào quy mô và sự kéo dài.
Công suất tranh luận (bytes) không phản ánh mức độ gay gắt và hiệu quả nhưng cho thấy mức độ nhiệt thành tham gia vào tranh luận của thành viên. Cũng như có thể so sánh vai trò tranh luận giữa các thành viên cùng một bên.
Thế nào là một Bài viết tốt?
Đó là bài viết được xem là đã khai thác tối đa các vấn đề xung quanh, đã thu thập hết mọi khả năng thông tin và viết theo cách tốt nhất. Khi bài viết đã rất dài nhưng chỉ được đánh dấu là Lớp-A thì nghĩa là nó vẫn chưa khai thác hết, vẫn còn khả năng viết nữa. Đánh giá cũng chỉ dựa trên cảm tính thôi.
Biến cố TuanminhSửa đổi
- Giai đoạn một
- Giai đoạn hai (cần người nghiên cứu và viết)
Mặt Nạ đại vương đại chiếnSửa đổi
Mặt Nạ đại vương - một cựu bảo quản viên một nhân vật lẫy lừng hô mưa gọi gió trên Wikipedia một thời, Mặt Nạ đại vương đã tuốt kiếm xử đẹp rất nhiều thành viên, đạt đến đỉnh cao quyền lực vào 2018, 2019, 2020 thì quyền lực dần suy yếu vào đầu năm 2021. Mặt Nạ đại vương được xem là bảo trì viên nhiều kẻ thù nhất lịch sử Wikipedia, sụp đổ vào cuối năm 2022 trước một cơn phẫn nộ tổng lực của cộng đồng.
- Chiến tranh Alphama – Trungda
- Chiến tranh Alphama – Hugopako
- Chiến tranh Alphama – Thusinhviet
- Chiến tranh Alphama – AlleinStein
- Chiến tranh Alphama – Truy Mộng
- Chiến tranh Alphama – Đông Minh
- Tứ đại chiến dịch của Mặt Nạ đại vương (Alphama tour: Live show Wikipedia 10 ngày)
- Chiến tranh Alphama – Nguyentrongphu
- Chiến tranh Alphama – Nguyenhai314
- Chiến tranh Alphama – Plantaest
Mặt Nạ đại vương – RC đáo đầuSửa đổi
Nguyenhai314 xâm lược WikipediaSửa đổi
Là một chương lớn trong lịch sử Wikipedia, về thời đại sóng gió tương tự như hùng binh Mông Cổ quét qua lục địa Á Âu, hàng loạt thành viên kịch chiến trong các cuộc xung đột quy mô với Nguyenhai314, gần như toàn bộ đều bị đánh bại.
Má mì Wikipedia đại chiếnSửa đổi
Là các xung đột nổi bật của một nữ thành viên nổi tiếng Wikipedia được Vân gọi là "Từ Hi thái hậu của Wiki", và được Trân gọi là "mẹ thiên hạ".
Khủng hoảng NhacNy2412Sửa đổi
- Tranh chấp o – NhacNy2412 (Ballad of NhacNy)
- Chiến tranh Nguyenhai314 – Nguyentrongphu (Rap battle)
- Chiến tranh Nguyentrongphu 2022 (Hip hop battle)
- Không kích NhacNy2412 (Rock battle)
Tam đại tỉ muội thù hằnSửa đổi
- Chiến tranh NhacNy2412 – KHGT
- Chiến tranh NhacNy2412 – Disansee: là hờn oán giữa hai cô gái với trọng tâm xảy ra tại khu ứng cử các bài viết chất lượng cao.
- Chiến tranh NhacNy2412 – Nguyenmy2302 (cũng đã liệt kê bên dưới)
Các cuộc chiến khácSửa đổi
- Chiến tranh NhacNy2412 – Nguyenhai314 (cũng đã liệt kê bên trên)
- Chiến tranh NhacNy2412 – Tryvix1509
- Chiến tranh NhacNy2412 – Ryder1992
- Chiến tranh NhacNy2412 – Mongrangvebet: là sự hờn oán của một chàng trai với một cô gái, phẫn nộ lên đến đỉnh điểm khi chàng trai yêu cầu bất tín nhiệm.
- Chiến tranh NhacNy2412 – RC
- Tham gia của NhacNy2412 trong Chiến tranh Alphama – Kill-Vearn
- Trận Đầm Trà Ổ (cũng đã liệt kê bên dưới)
"Bà cố nội wiki" đại chiếnSửa đổi
Tỉ muội thù hằnSửa đổi
- Chiến tranh NhacNy2412 – KHGT (cũng đã liệt kê bên trên)
Ba đời tạo nghiệpSửa đổi
Ba đời tạo nghiệp là ba thời kỳ tài khoản, kịch chiến với Phú và Hải.
- Chiến tranh GiaoThongVN – Nguyenhai314[1]
- Chiến tranh Không hề giả trân – Nguyentrongphu
- Trận chiến Mùa bão Noru (Tân cổ giao duyên: Ba mặt một lời)
- Trận chiến Những ngày hết xăng (nhạc Tiền chiến: Tạ từ)
- Giao tranh Trân – Phú, hậu án cấm (tiếng hát Bolero: Wikipedia Ơi Vĩnh Biệt)
- Chiến tranh Không hề giả trân – Nguyenhai314
- Giao tranh Trân – Hải, hậu án cấm (tiếng hát Bolero: Ru lại câu hò)
- Chiến tranh Đại Việt quốc – Nguyentrongphu (tiếng hát Bolero: Nối lại tình xưa)
Ba cuộc gây hấnSửa đổi
Ba cuộc gây hấn[2] là ba vùng chiến sự diễn ra cùng lúc của Đại Việt quốc, có thể nói quân lực DVQ đã triển khai trên diện rộng kịch chiến cùng lúc ba thành viên.
- Chiến tranh Đại Việt quốc – Trần Thế Vinh
- Chiến tranh Đại Việt quốc – Khả Vân
- Chiến tranh Đại Việt quốc – Giám Định
Chị đại Wikipedia đại chiếnSửa đổi
Tàn Kiếm nổi loạnSửa đổi
Đây là cơn sóng gió dữ dội của Wikipedia hình thành từ vùng Cái bẫy VPVM.
Chiến tranh hạn chếSửa đổi
Là các cuộc chạm trán đơn lẻ, các thành viên có ít nhất một cuộc đụng độ nảy lửa nhưng không đủ nhiều vụ để kết nối và hệ thống thành một cuộc chiến tranh.
- Chiến tranh Tàn Kiếm – Khả Vân
- Chiến tranh Nguyenhai314 – LLTDNNNXYD
- Trận Nguyễn Hồng Nhung (năm 2020)
Các tranh chấp CỘNG ĐỒNG khác 1Sửa đổi
- Chiến tranh Violetbonmua – AlleinStein
- Chiến tranh Thusinhviet – Vuhoangsonhn
- Chiến tranh Hugopako – Thusinhviet: cuộc xung đột giữa hai bảo quản viên, góp phần cả hai đều bị truất quyền.
- Chiến tranh FCBM – Boyconga278: là xung đột điển hình giữa 2 thành viên mà bảo quản viên không chịu xử lý dẫn đến thành viên trong đó là bảo trì viên (FCBM) bất mãn mà wikibreak.
- Chiến tranh LLTDNNNXYD – Đức Anh: là kiểu chiến tranh tục tĩu điển hình, đậm chất bạo lực, dẫn đến cả hai bị án cấm ngắn hạn.[3]
- Chiến tranh RC – Nguyentrongphu
Các tranh chấp CỘNG ĐỒNG khác 2Sửa đổi
- Cẩm Lan Sục nổi loạn: là sóng gió dữ dội của Wikipedia vào năm 2018 khi một thành viên bất mãn vì bài mình bị xóa.
- JohnsonLee01 nổi loạn: là cuộc nổi loạn điển hình của hình mẫu bảo trì viên phục vụ Wikipedia đã từ bạn thành thù, trở giáo nện Wikipedia vì bị áp lệnh cấm do sai phạm.
- AFKHaidang nổi loạn: là cuộc nổi loạn điển hình của hình mẫu thành viên từ đóng góp chuyển sang phá hoại.
- Autumn VN nổi loạn: là một cuộc nổi loạn điển hình của hình mẫu thành viên "vừa đóng góp - vừa phá hoại".
- Hỗn chiến 3 Tháng 6 : là một trận đánh hỗn chiến nhiều thành viên theo kiểu chủ nghĩa cơ hội.
- Hành động LB: là một chuỗi hoạt động trả đũa của một bảo quản viên đối với những thành viên bị ghét.
- Trận Đầm Trà Ổ: là cuộc ngăn chặn hành động bất thường có tính ăn miếng trả miếng của một điều phối viên nhắm đến một thành viên đã bị cấm vô hạn.
- Chiến dịch tấn công GDAE: là hành động răn đe và có ý gài bẫy xung đột của một bảo quản viên đối với một thành viên thông thường.
- Trận Trân Châu Cảng của Kill-Vearn: là trận điển hình về mô hình kích động - phản ứng và cấm phạt thành viên từ bảo quản viên.
- Xung đột biên giới Pk.over – Khả Vân (bản Guitar lạc nhịp) : là sự kiện điển hình về sai lầm ngớ ngẩn, gây gổ khi chưa đọc kỹ những gì người khác nói.
- Alphama sụp đổ: sự kiện đặc biệt.
Ghi chúSửa đổi
Chú thíchSửa đổi
- ^ Xem thêm
- ^ Tiêu đề lấy cảm hứng từ Ba ngọn cờ hồng của Trung Quốc.
- ^ Thảo luận Thành viên:Đức Anh, mục Cảnh cáo