Dự án Sinh học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Sinh học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Sinh học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CBài viết đạt chất lượng C.
Trung bìnhBài viết được đánh giá tương đối quan trọng.

luyên thuyên sửa

Cừu Dolly (5 tháng 7 năm 1996 - 14 tháng 2 năm 2003) là động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính trên thế giới [1][2]. Nó được tạo ra bởi Ian Wilmut, Keith Campbell và các cộng sự tại Viện Roslin ở Edinburgh, Scotland.

tầm bậy tầm bạ nhồi sọ chó lợn liệt não.

Lần đầu tiên nhân bản được vô tính động vật và là con ếch. Điều đó là hợp lý, các nhà bác học đương nhiên sẽ chọn những vật thí nghiệm đầu tiên phải đơn giản, rẻ tiền, nhỏ nhẹ, có chu kỳ sinh sảnh nhanh, và tất nhiên không quá đơn giản như loài giun vốn vẫn có khả năng sinh sản vô tính.

Và nước thứ hai nhân bản được vô tính động vật chính là Việt Nam.

B. Waddington đã minh họa quá trình biệt hóa tế bào này như sau: tế bào gốc giống như một hòn đá lăn từ trên đỉnh núi xuốngchân và dừng lại ở những vị trí khác nhau, tương ứng với các loại tế bào khác nhau. Cách minh họa này cho thấy tính chất một chiều của quá trình biệt hóa, giống như các hòn đá chỉ có thể lăn từ đỉnh xuống chân núi mà không thể tự lăn theo chiều ngược lại, và cũng không thể tự lăn ngang đến các vị trí khác, ứng với các loại tế bào khác nhau. [Scientific Background: Mature cells can be reprogrammed to become pluripotent, nobelprize.org.] http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/medicine/laureates/2012/advanced-medicineprize2012.pdf

Đầu thập niên 1950s, Robert Briggs và Thomas King đã tạo ra một số con ếch bằng kĩ thuật nhân bản vô tính. [1952: Briggs & King clone tadpoles] http://www.crystalinks.com/cloningtadpole.html

John Gurdon sử dụng tia tử cực tím để phá hủy nhân của trứng ếch . Sau đó, ông thay thế nó bằng nhân lấy ra từ một tế bào ruột của một con nòng nọc . Hầu hết các trứng được xử lý theo cách này đã không phát triển, nhưng một vài trứng trong số đó đã phát triển thành nòng nọc con hoàn toàn bình thường . Điều này cho thấy, tất cả thông tin về gene cần thiết để tạo ra các tế bào khác nhau trong cơ thể của nòng nọc đều chứ đựng trong nhân của tế bào. Các nghiên cứu tiếp theo cho thấy, các động vật có vú cũng có thể được nhân bản theo cách này [1962: Did Gurdon clone frogs?]http://jcb.rupress.org/content/181/2/178.full

Trước cừu Dolly gần 20 năm. http://www.nature.com/nature/journal/v280/n5723/pdf/280585a0.pdf

Đó là nhóm K. G. GASARYAN, NGUEN MONO HUNG, A. A. NEYFAKH & V. V. IVANENKOV Nature - 280, 585-587 16 August 1979. (tạp chí Nature số 280, trang 585-7)

NGUEN MONO HUNG trong đó là Giáo Sư Nguyễn Mộng Hùng. Ông là nhà khoa học nổi tiếng của Việt nam , mất năm 2009.


Người ta không tự nhiên nhân bản vô tính một con cừu. Đó là nhồi sọ lợn. Bản thân Ian Wilmut sau đó cũng phải ra tòa phân xử xem ai là thực sự tác giả của phát minh cừu Dolly. Ông ta đã Trong phiên tòa tranh chấp về tác quyền, ông Wilmut thú nhận rằng ông chỉ đóng vai trò giám thị, chứ không tạo ra con cừu Dolly (ông nói: "I did not create Dolly"). Tác giả thực của cừu Dolly là Tiến sĩ Keith Campbell và Tiến sĩ Prim Singh, hai chuyên gia về sinh học phân tử.

Quay lại trang “Cừu Dolly”.