Thảo luận:Lịch sử Phật giáo

Untitled sửa

Có người kể rằng trước khi Phật mất ngài có nói với tất cả các đệ tử một vài lời cuối. Một trong số đó là: " Trong suốt cuộc đời ta không có nói gì hết". Tôi không biết có tài liệu nào về câu nói trên của ngài không. Quý đọc giả nào có tài liệu nào thì xin đăng bài lên đây nhé. Thanks.

Tôi chưa đọc thấy câu đó ở đâu cả. Tuy nhiên câu đó phù hợp với tinh thần của đạo Phật là lấy sự trải nghiệm của bản thân trong quá trình tu tập làm chính, không câu nệ vào kinh sách giáo lý. Avia 07:47, 20 tháng 5 2005 (UTC)


Tôi đã tìm thấy trong Kinh Kim Cang câu phát biểu sau đây: Tu Bồ Đề! Nhữ vật vị Như Lai tác thị niệm; Ngã đương hữu sở thuyết pháp. Mạc tác thị niệm. Hà dĩ cố - Nhược nhân ngôn: Như Lai hữu sở thuyết pháp tức vi báng Phật, bất năng giải ngã sở thuyết cố. Tu bồ đề! Thuyết pháp giả vô pháp khả thuyết, thị danh thuyết pháp.

Tạm dịch: "Tu Bồ Đề! Ông chớ cho Như Lại nghĩ rằng 'Ta có thuyết pháp'. Ông chớ nghĩ như vậy. Bởi vì sao? Vì nếu người nào nói rằng: Như Lai có thuyết pháp tức là chê Phật, không hiểu được lời ta nói. Tu bồ đề! Thuyết pháp là không có pháp gì có thể thuyết, đó gọi là thuyết pháp".

Nhưng đây là vào lúc Thích Ca nói kinh Kim cang chứ không phải vào trước khi lâm chung. Võ Quang Nhân 16:57, 31 tháng 5 2005 (UTC)

Lại tìm ra nữa.

Kinh Văn Thù Phật có dạy: Ta trú ở thế gian để dạy chúng sanh 49 năm, chưa đặt ra một câu bằng văn tự để nói với ai bao giờ ! Vì theo chánh đạo, nếu ta lấy văn tự để làm bằng chứng để cầu đạo, ấy là nệ; lấy sự khổ hạnh để cầu Phật, ấy là mê; lìa tâm ra mà cầu Phật, ấy là ngoại đạo; mà cố chấp cái tâm ấy là Phật, củng lại là ma vậy.



Một câu hỏi: Phần Các tông phái Phật giáo theo các bạn có nên tách ra thành 1 bài riêng hay không vì khi viết tôi thấy nó hơi dài và cũng không giải thích sâu về lịch sử Phật giáo mà chỉ nói lên tính phong phú phức tạp cuả các tư tưởng và phương pháp tu học khác nhau trong Phật giáo..

Võ Quang Nhân 16:57, 31 tháng 5 2005 (UTC)

Vâng, tôi nghĩ là một trang không nên để dài quá mà đi xa khỏi chủ đề. Anh cứ tạo trang Các tông phái Phật giáo rồi để đường liên kết tại phần Xem thêm của bài Phật giáoLịch sử Phật giáo. Hoặc đến khi có cơ hội thì anh tạo 1 cái footer để hình thành 1 series những bài thuộc chủ điểm Phật giáo. Vietbio 17:52, 31 tháng 5 2005 (UTC)

Namo Shakyamuni, Thật may mắn những thắc mắc khó khăn mà Làng Đậu đã nghĩ không vượt qua nổi tự nhiên một cách tình cờ lại tìm ra các tài tài liệu nói các thắc mắc đó. Hy vọng các học giả hay các người thâm hiểu về Phật giáo sử sẽ bổ xung thêm chứng liệu hay sưã chữa đề tài đầy khó khăn này cho các bạn đi sau tra cứu có được các thông tin tin cậy được.

Các từ điển trực tuyến Hoa-Việt-Anh sửa

Các danh từ riêng Hoa ngữ dược dịch ra Anh ngữ, hay các chữ Việt muốn tìm ra chữ Anh... thì thật là hắc buá. Các tự điển ghi không đủ hay không đúng theo cách phiên âm cuả ~ người trình bày trong các trang WEB Anh ngữ. Tra cứu các chữ này còn khó hơn hồi xưa đi thi tốt nghiệp 12 môn văn phải viết về đề tài chính trị. Tôi không thể tìm ra hết được các chữ Anh ngữ chính xác nếu có ai giỏi Hán-Anh thì xin chỉnh cho đúng:) Làng Đậu

Bác có thể dùng công cụ Chú thích Hán Việt [1] để dịch những từ Hoa ra tiếng Việt. Dung Nguyen 23:12, 8 tháng 6 2005 (UTC)

Cảm ơn anh Dụng nhiều:) Tôi cũng có từ điển Hán-Việt, nhưng lại là bản in, cuả "Triều Chửu" (NXB TPHCM) (?) không biết có phải là ông ấy không. Dùng tự điển trực tuyến thì lẹ hơn và có thể nhập trực tiếp qua các tự điển trực tuyến cuả Mỹ để tra cứu chắc chắn giúp được rất nhiều vì lẽ cho dù có biết mặt chữ mà không có bộ gõ cũng kể như không.

Ưu điểm của công cụ này là mình chỉ cần copy/paste chữ Hán vào thì nó sẽ dịch ra, không cần phải nhớ hình đó giống gì. Còn nếu mình biết mặt chữ mà không biết cách gõ thì có một vài cách để lấy chữ: hiện nay Google Trung Quốc [2] có thể chuyển pinyin thành chữ Hoa. Một cách khác là đến trang Wiki tiếng Anh và mong rằng có interwiki của bài đó bằng tiếng Hoa. Dung Nguyen 13:49, 9 tháng 6 2005 (UTC)

Cảm ơn Dụng nhiều thật giống đi thi mà trúng tủ! Võ Quang Nhân 17:15, 9 tháng 6 2005 (UTC)

Đây là 1 từ điển Phật giáo Anh-Việt và Việt-Anh, nhưng cũng không tuyệt hảo | Từ điển Phật Học Việt-Anh, Anh-Việt

Điều không rõ ràng về sư Chuyết Chuyết sửa

Theo nhiều tài liệu kể cả sử liệu thì cho rằng sư Chyết Chuyết tịch năm 1644. Ông trụ trì tại chuà Bút Tháp. Nhưng khó hiểu là tôi đọc trên các trang WEB gần đây cuả VNNET lại cho rằng nhục thể cuả sư Chuyết Chuyết ở chuà Phật Tích . Không lẽ nhóm phục hồi thân xác sư đã chuyen từ "Bút Tháp" sang chuà "Phật Tích" ? Hy vọng các bạn nào trong nước đã đến thăm hai chùa này xác minh lại xem nhục thể sư Chuyết Chuyết hiện đặt tại đâu ?

Chân thành cảm ơn

Làng Đậu

Theravada - Thượng tọa bộ - trưởng lão bộ sửa

Có mâu thuẫn về 3 thuật ngữ trên tại hai bài Lịch sử Phật giáoThượng tọa bộ:

Trong bài Lịch sử Phật giáo

  • Chữ Theravada có nghĩa là "lời dạy của bậc trưởng thượng". Do đó nhiều sách còn gọi nhóm này là Trưởng Lão bộ
  • Đã có một số nhầm lẫn khi nhập chung khái niệm Tiểu thừa với Thevarada (Nguyên thuỷ hay Trưởng lão bộ) làm một
  • Mãi cho đến khi bộ phái Tiểu thừa hình thành ở Ấn Độ thì Thevarada hoàn toàn phát triển độc lập ở Tích Lan. Phái Tiểu thừa ngày nay đã hoàn toàn không còn tồn tại.

Nghĩa là: Theravada == Trưởng lão Bộ và không liên quan tới Tiểu thừa

Còn Trong bài Thượng tọa bộ

  • Thượng toạ bộ (zh. shàngzuòbù 上座部, ja. jōzabu, sa. sthaviravāda, pi. theravāda,
  • Thượng toạ bộ là trường phái Tiểu thừa duy nhất còn lưu lại đến ngày nay

Nghĩa là Theravada == Thượng tọa Bộ == phái con của Tiểu thừa

Mời các chuyên gia Phật học kiểm tra và chỉnh. Tmct 15:30, 10 tháng 11 2006 (UTC)

Thế MC đọc không thấy lời giải thích nằm trong câu hỏi hay sao ?
Chính vì người ta nhập Theravada (thượng tọa bộ) vào trong Tiểu thừa(Hynaya) nên mới có (trong khi thực ra thevarada hình thành trước khi hynaya ra đời). Và cách gọi này có thể đã được User:baodo và nhiều người (nếu không nói là đa số) theo truyền thống đại thừa trong nước dùng. Và cho rằng Theravada == Thượng tọa Bộ == được gọi là Tiểu thừa
Còn LĐ thi theo lịch sử và theo các tài liệu tham khảo lịch sử và những người viết bài/sách Phật học Anh ngữ nên thấy rằng không có gì để nhập hay không nhập thượng tọa bộ (theravada) vào Tiểu thừa (Hynaya)
Cách tốt nhất để tránh gây hiểu nhầm vì có nhiều người đọc khái niệm Tiểu thừa (Hynaya) và đại thừa (Mahayana) thì sinh tâm phân biệt, hay khinh rẻ, quý trọng phái này so với phái khác là đừng dùng chữ tiểu thừa để chỉ thevarada nữa. Các phật tử Hynaya ngày nay không còn tìm thấy ở đâu trong trái đất ta bà này nữa. (Có thể do cách tu học quá khó khăn? không hợp thời?, nhưng đó chỉ là những vận động của lý nhân duyên - vô thường)
Kết luận: không có gì mâu thuẩn cả chỉ do thói quen gọi . Đừng sinh tâm phân biệt nhé! Đó chỉ là những phương cách tu học khác nhau ... và chưa cho ai nói rằng tu tiểu thừa là không có lòng từ bi hay không có những vận động bố thí, cứu dộ chúng sinh. Có điều có thể không nhấn mạnh hình ảnh bồ tát lên thôi chứ Phật pháp thì vẩn hội tụ ở 1 chỗ.
LĐ không phải là chuyên gia Phật học nhưng chỉ ghi ra đây những gì dọc thấy hiểu.

Em đâu có biết gì mà phân biệt, chỉ là khi đọc thì thấy nội dung không thống nhất về cách gọi cái gì là cái gì thôi. Tóm lại theo bác có hai cách gọi, vậy nhờ bác ghi chú vào các bài có liên quan để người đọc không bị thắc mắc giống em. Tmct 16:25, 10 tháng 11 2006 (UTC)

MC đề xuất MC có thể làm tùy hỉ.
Em chuyển tất cả Theravada thành "Trưởng lão bộ" được không? có vẻ người Việt chỉ quen với các thuật ngữ đạo Phật phiên âm qua chữ Hán. Tmct 16:26, 10 tháng 11 2006 (UTC)
Viên Ngọc Sáng! Thì MC điều chỉnh cũng đâu có sao. Một số Phật tử trẻ sau này có khuynh hướng dùng chữ Anh hay chữ Phạn âm vì đây là các danh từ riêng. Nhưng nó sẽ khó hiểu đ/v đa số người .

Nếu (như bác nói) đa số người Việt vẫn hiểu theo kiểu bác Baodo thì có nên chuyển hẳn sang cách đó và chú thích thói quen thứ hai không? Vì theo em, quan trọng là đa số người đọc sẽ hiểu nội dung Wiki dựa trên vốn từ sẵn có về đạo Phật (trong vốn từ đó thì có khái niệm Tiểu thừa-Đại thừa tương tự Baodo).

Chính trong Đại Hội Kết Tập Phật giáo lần thứ 4 hay thứ 5 (Miến Điện): đề nghị bỏ chữ hynayana (tiểu thừa) và chỉ dùng thevarada (nguyên thủy) để chỉ những người hiện tu học có mặt rất đông ở Scrilanca, Miến Điện Thái Lan, Lào, ... chỉ có một số ở Việt Nam và đã được gọi tên là "Tiểu thừa" (Hynayana) như vậy MC muốn dùng chữ nào ? -- LĐ thì tôn trọng thông cáo chung của ĐH này dùng hoặc Thevarada hoặc Nguyên Thủy hoặc Trưởng Lão bộ chứ không dùng chữ Hynayana hay Tiểu Thừa. Nếu cầm MC có thể veify tin tức này được.
Ngoài ra, từ lâu em cũng biết tiểu thừa-đại thừa khác nhau, nhưng bây giờ em mới biết là "tiểu thừa" ban đầu có ý negative đấy. Chắc đa số những người không biết gì như em cũng vậy thôi, bác chả phải lo chuyện đó đâu. Tmct 16:31, 10 tháng 11 2006 (UTC)
Vài thông tin từ bên e.wiki:
  • Thevarada : Theravada (Pāli: theravāda; Sanskrit: sthaviravāda; literally, "the Way of the Elders") is the oldest surviving Buddhist school, and for many centuries has been the predominant religion of Sri Lanka (about 70% of the population[1]) and continental Southeast Asia (parts of southwest China, Cambodia, Laos, Myanmar, Malaysia, Indonesia, Thailand) and parts of Vietnam. It is also gaining popularity in Singapore and Australia. Today Theravada Buddhists number over 100 million worldwide, and in recent decades Theravada has begun to take root in the West.
    --> Không hề có chữ nào là en:Hinayana, search trong toàn bài cũng không thấy. Và đây là những Phật tử hiện đang còn được nhiều người trong nước cho là "Tiểu thừa" tức (Hinayana).
  • Hynayana : Hīnayāna (Chinese: 小乘 Xiǎoshèng; Japanese: Shōjō; Vietnamese: Tiểu thừa; Thai: หีนยาน, Maha Yan) is a Sanskrit term literally meaning, "the low vehicle" or "the inferior vehicle", where "vehicle" (yāna) means "a way of going to enlightenment". It is a term coined by Mahāyāna Buddhists, which appeared publicly around the 1st century CE. There are differing views on the use and meaning of the term, both among scholars and within Buddhism.
    --> Cũng không đề cập tới Theverada; nhưng trong thân bài: For those that view the term as being relevant to traditions, some hold the view that Hīnayāna is cognate with solely the Early Buddhist Schools, while others hold the view that Hinayana is also cognate with the modern Theravada tradition . Đây chỉ là cái nhìn của một số người nên không được đề cập trong toàn bộ bài en:Theravada

Phức tạp thế này thì phải để người "trong ngành" như bác chú giải thôi. Em không dám đâu. Chỉ dám làm các việc cơ bắp kiểu như chuyển therevada thành Trưởng lão bộ thôi. Tmct 16:51, 10 tháng 11 2006 (UTC)

Chẳng có gì phức tạp cả: Danh xưng Tiểu thừa (hinayana) ngày nay đã đi vào lịch sử nếu chiếu theo thông cáo chung của Đại Hội Kết Tâ+p Kinh điển Phật giáo . Hầu hết các Phật tử (ở nưóc ngoài kể cả trong từ điển wiki Anh ngữ) có biết thông tin đều tôn trong lời khuyên này.

Ah! Quên:

Nếu dùng "trưởng lão bộ" thì cũng ít người hiểu hơn là dùng chữ "Nguyên thuỷ"

Nhờ bác confirm lại cái.
  • Thượng tọa bộ và Trưởng lão bộ đều là hai cách phiên âm/dịch của Theravada? và hoàn toàn trùng nhau?
  • Chuyển Therevada thành "Nguyên thủy" e hơi cụt. Có phải "Nguyên thuỷ" là "Phật giáo nguyên thủy" không? Nếu đúng như vậy thì khi chuyển Therevada thành "phật giáo nguyên thủy" sẽ nhiều người hiểu hơn là chuyển thành "thượng tọa độ"?
Tmct 19:14, 10 tháng 11 2006 (UTC)
Đúng vậy, chữ theravada được những tài liệu ngày nay (cả người trong tông phái Nam Truyền) dịch là Phật giáo Nguyên Thủy (hay tắt là Nguyên Thủy mà chắc chỉ có LĐ làm biếng đến thế). Trưởng Lão bộ là Thevarada (xác nhận). Cả ba tên này đều phổ biến nên dùng chữ nào cũng tùy theo các mình nghĩ (thí dụ theravada khó đọc quá (có 685 google hits từ khóa "theravada Phật"), Trưởng lão thì ít người Việt biết hơn (89 google hits), còn Phật giáo Nguyên Thủy tương đối được vi'êt nhiều (13,000 --- chưa cộng tên viết theo lối Phật giáo Nguyên Thuỷ dấu hỏi trên chữ y)-
Còn thượng tọa bộ để LĐ xem kĩ thêm thông tin không dám bừa.(256 hits -- theo nhiều bài viết cu7a các thầy/sư thì đây cũng là một tên khác chỉ Phật giáo nguyên Thủy) Hãy xem thêm các chi tiết khác phưc tạp. Nhưng tự trung là tên để dịch cho thevarada trong thời gian lịch sử( có vẻ là các thời kì ban đầu là Trưởng Lão bộ sau nhóm theravada chuyển sang Tích Lan lưu truyền cho đến nay thuộc về thượng tọa bộ nhưng không thể chắc chắn 100%)

Kinh liên hoa sửa

Trong bài có nói đến "Kinh liên hoa", đó có phải là Diệu pháp liên hoa kinh (Lotus Sutra)?Tmct 16:46, 10 tháng 11 2006 (UTC)

Theo LĐ, đó là tên gọi ngắn của tên đầy đủ. Người Hoa có tính từ "Diệu Pháp" nhưng người Anh Mỹ dùng chữ ngắn Lotus Sutra. Đây là một bộ kinh gồm nhiều quyẻn. LĐ

"Sukhothai thuộc về Ayutthaya" sửa

Câu sau đây có vấn đề.

Khu đền nằm ở trung tâm thành phố Sukhothai thuộc về Ayutthaya....xây vào năm 1374

Sukhothai(1238 - 1438) và Ayutthaya(1350 - 1767) là hai vương quốc khác nhau, có thời cùng tồn tại. Thành phố Sukhothai là thủ đô của vương quốc Sukhothai. Vậy thì "thành phố Sukhothai thuộc về Ayutthaya" nghĩa là thế nào? Tmct 19:39, 10 tháng 11 2006 (UTC)

may be "Ayutthaya province today" in the era of "Sukhothai" This can corected if you found the evidence. but I found the name may be a province of ThaiLand to day. Tức có thể là "nay thuộc về ..." chứ không phải nói về hai vương triều! Tuy nhiên cũng nên verify nếu không thi cắt bỏ hẳn cụm "thuộc về Ay...."
Đây có lẽ là một lỗi dạng random access error nữa hì hì!
OK I found evidence that the information has been right : Welcome to Ayutthaya
Chúc vui vẻ nhé

Verify:

  • Wat Mahathat: Wat Mahathat is situated within Sukhothai city centre. It is a great and very important temple of Sukhothai. It consist of more than 200 chedis. The lotus-bud shaped chedi is the main of this temple that surrounded with 8 minor chedis at each of the 4 sides.
  • map Bản đồ Ayutthaya có địa danh Wat Mahathat giờ chắc chỉ có người Thái mới giải thích rõ hơn! Bấm link phía trên "other sites in Ayutthaya"

  • en:Wat Mahathat nói rằng "Wat Mahathat" là tên của nhiều ngôi chùa (is the common short name of several important buddhist temples (wat) in Thailand.), trong đó có 1 ngôi tại thành phố Sukhothai.
  • Thành phố Sukhothai hay kinh đô của vương quốc Sukhothai nằm ở phía Bắc Thái Lan. Còn Tỉnh/thành phố/vương quốc Auytthaya lại ở miền Trung (gần Bangkok). -> Loại bỏ khả năng thành phố X thuộc tỉnh Y
  • Những ảnh mà bác chỉ đúng là chụp tại thành phố Auytthaya hiện đại, kinh đô của vương quốc Auythaia cũ, và cách Bangkok có 2 tiếng xe buýt thôi (em đi rồi, xem rồi).
  • Thời Đại của 2 vương quốc này trùng nhau đến 100 năm, thời điểm xây cái chùa kia vẫn nằm trong thời gian tồn tại của vương quốc Sukhothai.
  • Vấn đề nữa là toàn bộ đoạn sau cũng chỉ nói về các di tích tại thành phố Auytthaya hiện đại thôi.
Em tạm comment out "thuộc về Auytthaya". Khi chưa biết chính xác là cái gì, để vậy nhỡ không phải thì trông ngớ ngẩn lắm.Tmct 20:49, 10 tháng 11 2006 (UTC)
Wat Mahathat is situated within Sukhothai city centre. Đây là trung tâm lớn còn mấy cái khác không đúng!
Nhưng mà cái link map này của bác đích thị nói về một khu di tích lớn tại thành phố Auytthaya (em đã đến đó), và trong link đó cũng ghi là Wat Mahathat.
Trích từ link đó: "Wat Mahathat was once the home of the Supreme Patriarch, a powerful religious force in Ayutthaya. The temple (under a different name) was likely constructed by King Borom Rachathirat I around 1374." (trùng với năm mà ngôi đền trong bài được xây). Có khi bài này nói về chính cái khu Wat Mahathat tại Auytthaya.
Tmct 21:04, 10 tháng 11 2006 (UTC)
LĐ không biết nhiều về xứ Thái nên MC thấy không đúng thì sửa, nhưng hãy make sure đó là công trình cổ của Thái. còn những trình đi sau, nhiều khi chỉ là "bắt chước", (chùa cùng tên là chuyện thường) không thê xem là có ý nghĩa đươc. LĐ
Em đọc en:Ayutthaya Kingdom thì thấy thời 1374, vùng đất nay là tp Auythaya thuộc lãnh thổ của nước Sukhothai, về sau vương quốc Auytthaya mới chiếm được.Tmct 21:27, 10 tháng 11 2006 (UTC)
MC thấy phải cứ làm vì LĐ không biết (không nhớ nổi) trong tài liệu nào (sách in hay Internet để mà xem lại nguyên văn) Rõ là khi nhiều thông tin quá lại sau 1 thời gian dài sẽ rất khó kiểm nghiệm. Phải chi MC có mặt ở đây vào khoảng tháng 9 năm ngoái thì đỡ biết bao nhiêu. Lúc đó, LĐ có thể còn nhớ rõ tài liệu tham khảo ở đâu. Giờ LĐ chỉ lò dò như người mù lò cò xem có nhảy đúng Ô không ? Đanh để nhờ MC nhảy lò cò hộ.

Tài liệu tôi có cũng có viết rằng vào cuối thế kỷ 14, vương quốc Ayudhaya đã chinh phục lãnh thổ Sukhothai, biến đô thị này thành một nước chư hầu và dến thế kỷ 16, đô thị này sụp đổ thành một phế tích hoang tàn. Casablanca1911 15:57, 17 tháng 11 2006 (UTC)

TRời mãi hôm nay mới đọc thấy casablanca kiến giải về khổ chủ hì hì LĐ đâu phải là người cố chấp (hông tin đè ra chửi thử đi)-- Rõ ràng là casablanca chưa ngấm được thói "chơi chữ" xấu xí của LĐ. Xem lại xem đi nhé "thân chủ " yêu quí! LĐ chỉ viết đùa để ta ý mà sao casablanca lại nghiêm ... trang dữ vậy ?! Chúc vui vẻ nhiều may mắn và thành công nhé. LĐ

Dhyani-Buddhas??? sửa

Mật tông có rất nhiều kĩ thuật thực nghiệm trong đó bao gồm Mạn đà la, Chân ngôn, Ấn, Thần thể, Dhyani-Buddhas, Chủng tử, Đại thủ ấn, Kim cương chử (Vajra) và Kiền trùy (Ghanta - chuông nhỏ). Dhyani-Buddhas tiếng Việt là gì vậy? Tmct 00:20, 17 tháng 11 2006 (UTC)

Dhyana (Sanskrit): là thiền định (tiếng Nhật là Zen).

Dhyani Bodhisattva: thiền Bồ tát.

Dhyani Buddha: thiền Phật. Casablanca1911 12:37, 17 tháng 11 2006 (UTC)

Nghĩa là "thiền Phật" là một trong các "kĩ thuật thực nghiệm" của Mật tông? Tmct 12:51, 17 tháng 11 2006 (UTC)

Có thể hiểu "thiền Phật", mạn đà la, ấn, chân ngôn...là nghi thức và phương tiện biểu hiện (biểu tượng) của Mật tông. "Thực nghiệm" có lẽ nên được hiểu theo nghĩa "thực hành". Casablanca1911 14:44, 17 tháng 11 2006 (UTC)

Không biết thì im, không ai mướn ứng đáp mà nói nhảm. Nói sai đọa A-vỹ-di địa ngục đấy.--217.84.128.236 15:00, 17 tháng 11 2006 (UTC)
"Thiền Phật" ở đây là "(phép) Thiền theo kiểu Phật" hay "(vị) Phật (đang) thiền"? Theo thứ tự từ tiếng Anh (Dhyani Buddha) thì là "vị Phật...". Tại sao một vị Buddha lại là một "kỹ thuật thực hành/thực nghiệm" hay là "nghi thức/phương tiện" được? Tmct 14:49, 17 tháng 11 2006 (UTC)

"Thiền Phật" ở đây nghĩa là vị Phật đang thiền. Có Ngũ thiền Phật trong Phật giáo Kim cương thừa (hay còn gọi là Mật tông) mà có thể nhận thấy hình ảnh 5 vị này trong Mạn đà la. Theo tôi hiểu thì có thể như vậy, vì mọi người cứ đọc nội dung tại các bài thành phần như chân ngôn, Kim cương chử, mạn đà la, kiền truỳ...rồi tự suy ra chúng có vai trò gì trong Mật tông. Casablanca1911 15:13, 17 tháng 11 2006 (UTC)

Tôi Google không ra "ngũ thiền Phật". Nếu có thể thì nhờ Casa tìm nguồn nói đến chuyện "Ngũ thiền Phật" là một trong các "kĩ thuật/phương pháp" gì đó của Mật tông. Không biết chắc rằng người ta gọi cái này là "ngũ thiền Phật", tôi phải để nguyên trạng từ Dhyani-Buddhas trong câu trên. Tmct 15:20, 17 tháng 11 2006 (UTC)
WP tiếng Nhật gọi "en:Five Dhyani Buddhas" là 五智如来 Ngũ Trí Như Lai. Nguyễn Thanh Quang 15:27, 17 tháng 11 2006 (UTC)
OK, tôi Google có thấy Ngũ trí như lai, đã sửa.Tmct 20:59, 18 tháng 11 2006 (UTC)

Đúng vậy, "ngũ thiền Phật" hay "ngũ bộ Phật" còn được gọi là Ngũ Trí Như Lai, là trọng tâm của Kim cương giới Mạn đà la. Còn từ "kỹ thuật thực nghiệm" thì chắc phải đợi "khổ chủ" (thành viên LĐ) giải thích.Casablanca1911 15:30, 17 tháng 11 2006 (UTC)

Khổ chủ chết rồi thì "hẹn em kiếp sau nhé." Giờ xin gửi chữ "khổ thân" cho casablanca1911 tự lo liệu vậy.
Chữ đó dịch từ trong cuốn sách Anh ngữ nêu trong phần tham khảo. Nếu không muốn chữ này thì dùng chữ khác nào gần gủi Phật giáo cũng được. Đây là các "hình thức thực hành nhưng phải theo những lề lối, kĩ năng" của thầy chỉ dạy theo dõi thường thấy trong Mật tông và như mô tả bao gồm Mandala, thủ ấn, ... Vậy tùy bạn ...ngôn ngữ để tải ý chứ không để cố chấp chẻ cọng tóc ra xem bên trong có gì ? Chỉ có .. tóc mà thôi. LĐ
Chưa lênn tiếng ư! vậy LĐ đội mồ lên tìiéng giúp nhe: "Pháp môn hành trì"

Cụm từ "kỹ thuật thực nghiệm" có thể thay bằng cụm từ "các tu tập hành trì" có được không ? Mà khổ chủ có nghĩa là nói đến một người chủ nhà đã vất vả, lo toan, đảm đương vấn đề, công việc nào đó trong nhà, nghĩa đen là như vậy, chứ có gì đâu mà anh LĐ nghĩ sâu xa vậy ?;) Còn nếu được viết trong ngoặc kép (") thì là nghĩa..."xám", nghĩa là anh là người viết chính của câu đó thôi mà. Casablanca1911 13:14, 20 tháng 11 2006 (UTC)

Quay lại trang “Lịch sử Phật giáo”.