Thảo luận:Trường Trung học phổ thông Phan Đình Phùng, Hà Nội

Yêu cầu sửa đổi trang bị nửa khóa ngày 20 tháng 7 năm 2019 sửa

TY.Trang (thảo luận) 09:27, ngày 20 tháng 7 năm 2019 (UTC)Trả lời

Yêu cầu sửa đổi trang bị nửa khóa ngày 20 tháng 7 năm 2019 sửa

Yêu cầu được mở khóa do thiếu hiểu biết, là thành viên mới của wikipedia nên vẫn chưa thông thạo. Tuy nhiên người khóa bài viết này không lý giải rõ lý do chỉ nói là spam gây hiểu nhầm trong lúc tranh luận, thành viên trên đã khóa trang ngay lập tức mà chưa đưa ra bất cứ yêu cầu, lý giải về cái sai của người tạo ra nó trong khi người tạo ra đã mất nhiều thời gian để viết ra mục này. Yêu cầu BQC mở khóa Tôi cam kết sẽ lắng nghe BQC nếu nói rõ cái sai của tôi ở phần nào một cách chi tiết và tất nhiên phải có thiện ý.

TY.Trang (thảo luận) 09:51, ngày 20 tháng 7 năm 2019 (UTC)Trả lời

TY.Trang Bạn có thể đề xuất nội dung thêm vào bằng cách copy nội dung + nguồn vào trang thảo luận này. Nếu nội dung thỏa mãn các tiêu chí mà bạn đã đọc ở phần Chào mừng thành viên mới trên trang thảo luận thì thành viên được xác nhận mở rộng có thể giúp bạn dán nội dung vào bài viết. Thân mến! — Møñgζ∀ng√∑ß∃† ~ CAPTCHA :)) 16:31, ngày 20 tháng 7 năm 2019 (UTC)Trả lời

Vấn đền văn phong của bài Trường Trung Học phổ thông Phan Đình Phùng, Hà Nội sửa

Các đoạn:
1. Tính đến nay trường Trung học phổ thông Phan Đình Phùng được coi là một trong ba trường lớn ở Hà Nội dành cho người Việt thời Pháp thuộc, dấu ấn gần 100 năm như chưa hề phai mờ ở trường Trung học phổ thông Phan Đình Phùng[1].
2. Để kỷ niệm 45 năm thành lập, trường Trung học phổ thông Phan Đình Phùng đã khoác lên chiếc áo mới cho những bức tường trước cổng với những bức tranh về Hà Nội xưa. Mỗi bức tường nhỏ là 1 bức tranh, từ hàng cây quen thuộc của phố Phan Đình Phùng đến cầu Long Biên, Phố cổ Hà Nội, Chùa Một Cột, những gánh hàng hoa... Cả Hà Nội xưa thu nhỏ lại trên những dãy phố với tất cả 28 tác phẩm tranh trong đó chỉ có 3 bức về trường Phan Đình Phùng, 25 bức còn lại về Thăng Long,Hà Nội xưa."
3. Suốt 19 năm sau đó, cả hai trường đã phát huy truyền thống yêu nước của hai vị anh hùng chống Pháp, đào tạo cho đất nước những thế hệ công dân đáng tự hào. (Văn phong tâng bốc)
Chỗ in đậm là những từ ngữ không phù hợp với văn phong bách khoa. Các thành viên tham gia viết bài này cần đọc kỹ: Wikipedia:Cẩm nang biên soạn; Wikipedia:Thái độ trung lập; đặc biệt: Wikipedia:Cẩm nang biên soạn/Cẩn trọng khi dùng từ.
Khi gặp bút chiến, các thành viên nếu có tranh cãi cần phải tích cực tham gia thảo luận, nêu quan điểm của mình. Đừng lùi sửa của người nhau vì lùi sửa 3 lần sẽ bị cấm. Hãy giữ một cái đầu lạnh, đọc kỹ bài Wikipedia:Quy tắc ứng xử và bàn luận và thể hiện mình là con người văn minh. — Møñgζ∀ng√∑ß∃† ~ CAPTCHA :)) 17:02, ngày 20 tháng 7 năm 2019 (UTC)Trả lời

Quay lại trang “Trường Trung học phổ thông Phan Đình Phùng, Hà Nội”.