Hoan nghênh sửa

  Xin chào Lienhoasac!

  Wikipedia tiếng Việt đến nay đã có 1.292.831 bài, đó là kết quả đóng góp quý báu của rất nhiều thành viên trong Wikipedia, mà mọi người đều bắt đầu như bạn. Bạn đã khởi đầu rất tốt và mong rằng bạn sẽ mang đến những đóng góp có giá trị cho quyển bách khoa toàn thư của chúng ta.

 

 Thành viên này đã tham gia dự án & các điều lệ Chủ đề Phật giáo.

Kính chào các bạn,

Vấn đề kiểm thảo bài thành viên xóa hoặc không xóa?

Tựa đề này có thể gây ra sự hiểu lầm, bất kính, không tôn trọng chủ quyền, của cộng đồng thành viên.

Bởi các bạn tham gia muốn viết bài điều có mục đích như nhau, muốn đem lại lợi ích chung hơn là chỉ trích, phê bình, tranh luận...Thí dụ:

  • Có người gởi bài thì bị chỉ trích, phê bình...
  • Mà lại có người gởi bài thì được tán thán.v.v.

Thí dụ 1: Bài của bạn A lở có viết sai sót thì phải làm sao? Có đem ra kiểm thảo ở cộng đồng? hay xóa đi mà không có một lời khuyên nhủ...?

- Như vậy có thể chúng ta vô tình đã vi phạm lòng tự trọng của thành viên A. Nếu bạn thiếu chánh kiến, thiếu tư duy thì hãy cẩn thận điều này.

Thí dụ 2: Bài của bạn X viết hay, đúng với tâm nguyện của cộng đồng, đúng với tinh thần Phật giáo nói chung.v.v. Thì cộng đồng có đem vào đây để cần xét lại không?

- Có thể, và rất có thể những bài văn hay đó, sẽ tuyển chọn, sắp vào một thể loại:các bài tuyển hay.

Những bài cần xem lại gồm có hai loại bài sửa

Như vậy! Chúng ta muốn đem lại sự tự do công bằng Từ Bi Hỉ đối với mỗi thành viên mới, hay cũ, những thành viên nhiều hay ít kinh nghiệm phải đối xử như nhau:

  • 1. Một là những bài không hợp hoặc viết sai chính đề của Wiki Phật-giáo, có nghĩa là những bài văn viết sai, hoặc ngược lại với đường lối giáo lý Phật giáo, hoặc những bài viết chỉ trích về luật tạng mà Phật đã để lại hơn 25 thế kỷ.

(Ngoại trừ, luật lệ giáo điều đó, đã làm hại tới ta, tới người và nhân loại nói chung, ngoại trừ những hàng giáo phẩm, Bậc tôn túc nói đây: "Là những luật tạng này, cần sẽ sửa lại, cho hợp với hiện nay.") Thì...:

  1. - Sẽ đem vào đây, Bạn sẽ tự sửa hoặc xóa bỏ nó đi;
  2. - Hoặc bạn sẽ nhận ngay lời khuyên an ủi trong "Thảo luận của thành viên";
  3. - Nếu bài viết quá nặng, hay có ý phỉ báng, tranh luận với thành viên khác hoặc đi ngược lại với "văn hóa Phật giáo" thì ban kiểm soát thành lập Wikiphatgiao này sẽ trực tiếp thảo luận với bạn.
  • 2.Hai là những bài văn tuyệt tác có nhiều tính chất giáo lý thực tế cao, tương lai cho thế hệ sau này...
  1. - Cũng sẽ đem vào đây, cho mọi người thưởng thức.
  2. - Hoặc bạn sẽ nhận ngay lời hoan hỷ của cộng đồng thành viên trong "Thảo luận của bạn".
  3. - Nếu bài viết hay, có thực tế nâng cao "Hoằng dương Phật Pháp Tăng", thì cộng đồng thành viên đồng hoan hỷ, như vậy thì mới đúng hạnh nguyện của các Thầy đã thành lập ra Wikipedia phatgiao này.

Những bài kinh, kệ, thơ, văn, hoặc sao chép lại của các tác giả khác sửa

Từ các nơi trên thế giới, nay kính nhờ Quí bạn hoan hỷ xem lại. Tuy có nhiều bài viết rất hay nhưng vẫn có bài pha tạp tư tưởng không phải Phật giáo. Vì vậy, cần phải xem và chỉnh sửa lại theo đúng tinh thần Phật giáo. Mọi người đều có quyền chỉnh sửa. Nếu những bài viết còn sơ sài, hoặc thiếu thông tin mời các bạn soạn thêm cho đầy đủ.

  • Xin các bạn lưu ý, đưa nguồn tài liệu bạn tham khảo vào cuối bài để bài viết thêm phần giá trị và để người đọc có thêm thông tin tham khảo.

Thể loại bài viết sửa

Cần phải giải thích rõ ràng trong nội dung. BQV và thành viên hiểu nội qui của thể loại này, trước khi tham gia: Là để tránh tình trạng vi phạm bản quyền, sai lệch mục lục, mất đi tích chất Wikipedia cộng đồng.v.v.

I- Tất cã thể loại điều đi đầu bằng chữ Wikipedia...cuối là Phật giáo: Wikipedia.Thí dụ.../Phật giáo

Thí dụ 1:

Thí dụ 2: Soạn thảo các thể loại theo tiêu chuẩn dưới đây

  • 3.Bạn không nên sửa đổi nội dung của bài văn, bởi tôi hay bạn chưa phải là Thánh nhân. Xem lại nội qui >> WikiphatgiaoKinh là Phật thuyết, Luật do Phật giảng, Luận do các Thầy tổ đã giác ngộ soạn ra...
  • 5. Chú thích nơi: Trú xứ, tên kinh, tên tác giả, dịch giả.

Thành viên Liên Hoa Sắc, tự giới thiệu sửa

Liên Hoa Sắc là một nickname Thành viên:Lienhoasac, và nickname Thiện Nhẫn cũng là [[Thành viên:Thien Nhan của [Wikiphatgiao].

Có sở thích cầu pháp và bố thí pháp về các tác phẩm Văn hóa Phật-giáo, Nếu có vi phạm trong cộng đồng, hoặc lở có viết sai, Xin Quí vị cộng đồng thành viên hãy niệm tình chỉ dẫn cho tôi là một thành viên mới.

Chân thành và cảm ơn Quí vị. Thứ ba,23-tháng 4-2024

Chú thích sửa

Tìm hiểu thêm các bài viết của Liên Hoa Sắc [Wikiphatgiao] 26.151

Hỏi ngã tự vị sửa

Chào bạn. Đúng là 2 bài đó văn phong và cách trình bày của bạn chưa phù hợp với wikipedia, chủ đề ổn nhưng cách bạn đặt tên bài chưa ổn. Theo mình nghĩ bạn có thể nhập cả 2 bài này và viết lại thành 1 bài: Những quy tắc đặt dấu hỏi và ngã trong chính tả tiếng Việt. Và bạn cần phải thêm dẫn chứng chính xác để khỏi ai bắt bẻ nữa. Ví dụ phần sơ khởi bạn viết:

"Để phân biệt chữ việt bỏ dấu, các bạn cần có một chút khái niệm về chữ viết, và tham khảo thêm chữ nào lệ thuộc vào Hán Việt và chữ nào thuộc về chữ Nôm.

Khuôn khổ trong đề tài này chỉ có giới hạn viết sao cho đúng chữ chính tả. Và đã sưu tập một số chữ căn bản trên các Web online. Để biết viết thế nào mới cho đúng chính tả. Hầu giải đáp cho những bạn còn khó khăn trong vấn đề chữ viết.

Quí vị muốn hiểu rõ thêm về cách viết chính tả, xin hãy vào các nguồn web giáo dục phổ thông tham khảo thêm."

Cách hành văn này không đúng tiêu chuẩn của wikipedia. Bạn không cần nói bài viết này có tác dụng gì, được viết như thế nào... mà cái bạn cần là trình bày ngắn gọn súc tích nội dung của bài viết, ví dụ như bài này phần mở đầu bạn có thể viết ngắn gọn: Trong ngôn ngữ tiếng Việt, việc bỏ dấu hỏi và ngã cho các từ có những quy tắc nhất định......... giới thiệu kiểu kiểu như thế, chứ đừng nói dông dài làm gì.

Theo mình, bạn nên sắp xếp lại nội dung của cả 2 bài và gộp vào 1, trước hết bạn cần đem tất cả các tài liệu tham khảo ra, sau đó đúc kết những ý chính cần phải viết, lập 1 sườn bài. Mình ví dụ thế này:

==Quy tắc bỏ dấu hỏi==
===Quy tắc 1===
===Quy tắc 2===
===Trường hợp đặc biệt===
==Quy tắc bỏ dấu ngã==
===Quy tắc 1===
===Quy tắc 2===

...

===Trường hợp đặc biệt===

Trong mỗi vấn đề bạn nên đưa ra dẫn chứng từ sách tham khảo 1 cách cụ thể. Ví dụ bạn viết: Nếu những chữ nào mà từ ghép láy âm của nó mang dấu nặng thì chữ đó có dấu ngã.<ref>Phan Ngọc Trụ, Chánh tả tự vị, tr.xxx</ref>

Cuối bài bạn thêm mục:

==Chú thích==
{{Tham khảo}}

Thì các dẫn chứng trên sẽ được liệt kê phía dưới mục chú thích. Wikipedia hơi phức tạp và khó sử dụng, một thời gian sau bạn sẽ quen với cách làm việc và sẽ cảm thấy nó rất hữu ích cho cộng đồng. Xin cảm ơn bạn đã đóng góp và chúc bạn vui. majjhimā paṭipadā Diskussion 18:11, ngày 27 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vấn đề dẫn chứng cụ thể không thể gọi là đạo văn mà chỉ "đạo ý". Bạn không thể chép nguyên văn trong sách ra tuy nhiên bạn có thể tóm lược ý và viết lại theo cách hành văn của mình (dĩ nhiên phải tuân thủ theo cách hành văn của wikipedia quy định). Hiện giờ mình rất bận nên sẽ cố gắng chỉnh sửa lại bài của bạn sau, thông cảm nhé. majjhimā paṭipadā Diskussion 11:22, ngày 28 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời
Mình đã giúp bạn sửa lại 1 số câu văn và cách trình bày, tuy nhiên bài này còn hơi sơ sài, với 1 số tài liệu tham khảo đáng kể như thế thì bài này đúng lý phải dài và chi tiết hơn. Hi vọng bạn có thể bổ sung thêm. Xin nhớ cách thực hiện: Ý trong sách --> viết lại theo văn phong của mình nhưng vẫn đảm bảo các tính chất quy định của văn phong wikipedia --> nhớ kèm chú thích rõ là đoạn đó lấy từ sách nào, trang nào bằng thẻ <ref>Tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, trang? </ref>. Nếu không thì bạn cứ viết thêm vào, mình sẽ giúp bạn sửa lại cho đúng văn phong. Chúc bạn vui! majjhimā paṭipadā Diskussion 11:39, ngày 28 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ngoài ra, bạn có thể bổ sung những thông tin khác, ví dụ như là phương pháp xác định dấu hỏi dấu ngã đầu tiên là do ai nghiên cứu ra? Theo mình biết hình như là Phan Ngọc Trụ trong Hỏi ngã tự vị và đoạt giải gì đó của ty giáo dục thì phải. Nói chung, nhưng thông tin ngoài lề như thế cũng giúp ích rất nhiều cho bài viết bạn được mở rộng, ít khô khan hơn. Vì wikipedia không phải là 1 cuốn sách giáo khoa, mà nó là 1 cuốn tự điển mở. majjhimā paṭipadā Diskussion 11:45, ngày 28 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Dấu hỏi, dấu ngã sửa

Wikipedia không phải là nơi đăng giáo trình ngôn ngữ hay nơi để chỉ dạy cách viết chính tả đúng. 113.168.111.165 (thảo luận) 19:00, ngày 28 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Wikipedia cũng không cấm những đề tài về vấn đề ngôn ngữ học hay chính tả, tôi nghĩ IP nên đọc kỹ luật. Ví dụ, dấu ngã và hỏi của tiếng Việt, cũng là 1 dạng dấu đặc biệt, tương tự như en:Germanic umlaut trong tiếng Đức, tức là dấu hai chấm trên các chữ u, a và o. Vậy tại sao lại không được viết bài về dấu hỏi và dấu ngã? Không những hỏi và ngã, mà thậm chí dấu ^ dấu ư ơ hay ă hoặc sắc huyền nặng đều có thể viết thành bài nếu có nguồn. majjhimā paṭipadā Diskussion 05:35, ngày 29 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời
Wikipedia tiếng Việt đã có bài về dấu hỏi và cũng đã có bài về dấu móc trên chữ ư và ơ, bạn có thể bổ xung hoặc tạo thêm bài về dấu ngã, dấu huyền... Còn hai bài Chính tả: Dấu hỏiChính tả: Dấu ngã mang nội dung dạy cách viết đúng chính tả. Điều này tôi cũng nghĩ là không phù hợp với một bách khoa toàn thư. CNBH (thảo luận) 19:04, ngày 29 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời