Tiếng Huy Châu (giản thể: 徽州话; phồn thể: 徽州話; bính âm: Huīzhōu-huà) hoặc tiếng Huy (giản thể: ; phồn thể: ; bính âm: Huīyǔ), là một nhóm các ngôn ngữ Hán được nói ở khu vực Huy Châu, trong khoảng mười huyện miền núi miền nam An Huy, và một vài khu vực lân cận ở Chiết GiangGiang Tây.

Tiếng Huy Châu
徽州話/徽州话
Sử dụng tạiTrung Quốc
Khu vựcHuy Châu, nam An Huy, khu vực phụ cận ở Chiết GiangGiang Tây
Tổng số người nói4,6 triệu
Phân loạiHán-Tạng
  • Hán
    • Tiếng Huy Châu
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3czh
Glottologhuiz1242[1]
Linguasphere79-AAA-da
Tiếng Huy Châu
Phồn thể徽州話
Giản thể徽州话
Bính âm Hán ngữHuīzhōu Huà
Tên tiếng Trung thay thế
Phồn thể徽語
Giản thể徽语
Bính âm Hán ngữHuīyǔ

Mặc dù khu vực nói tiếng Huy nhỏ hơn so với các nhóm phương ngữ khác của tiếng Hán, nhưng nó có mức độ đa dạng nội tại rất cao. Gần như mọi huyện đều có phương ngữ riêng không thể thông hiểu với người nói từ huyện khác. Vì lý do này, người nói tiếng Huy thường nói song ngữ hoặc đa ngữ. Ước tính có khoảng 4,6 triệu người nói tiếng Huy Châu.

Mối quan hệ ngoại tại

sửa

Tiếng Huy Châu ban đầu được phân loại là Quan thoại Hạ Dương Tử nhưng hiện tại nó tách riêng.[2] Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc ủng hộ việc tách tiếng Huy Châu khỏi tiếng Quan Thoại Hạ Dương Tử năm 1987.[3] Việc phân loại của nó vẫn chưa được đồng thuận, một số nhà ngôn ngữ học như Matisoff xếp nó vào tiếng Ngô, những người khác như Bradley (2007) phân loại nó trong tiếng Cám, và những người khác nữa đặt nó thành một nhánh chính của nhóm tiếng Hán.

Lịch sử

sửa

Trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, nhiều người nói tiếng Giang Hoài đã di cư đến khu vực nói tiếng Huy.[4]

Một số tác phẩm văn học được xuất bản tại Dương Châu, như cuốn tiểu thuyết Thanh Phong Sạp, được sáng tác bằng Quan thoại Giang Hoài. Người dân ở Dương Châu nói phương ngữ riêng, trái ngược với người di cư nói các phương ngữ khác như tiếng Huy Châu hoặc tiếng Ngô. Điều này dẫn đến sự hình thành bản sắc dựa trên phương ngữ. Thời xưa, một số lớn thương nhân từ Huy Châu sống ở Dương Châu, giúp giữ ổn định nền kinh tế nơi đây.[5] Vào hậu kỳ thời đế quốc, những thương nhân như vậy cũng giúp hoạt động nhạc, kịch tiếng Huy phát triển.[6]

Phân loại nội tại

sửa

Trịnh Trương Thượng Phương chia các ngôn ngữ Huy thành năm nhóm nhỏ, ghi lại trong Trung Quốc ngữ ngôn Địa đồ chí.[7][8] Các phương ngữ Huy Châu mỗi làng một khác.[9] Người dân ở các làng khác nhau thường không thể nói chuyện với nhau.

Nguồn tham khảo

sửa
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Hui Chinese”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Barbara F. Grimes, Joseph Evans Grimes, Summer Institute of Linguistics (2000). Barbara F. Grimes, Joseph Evans Grimes, Summer Institute of Linguistics (biên tập). Ethnologue, Volume 1 (ấn bản thứ 14). SIL International. tr. 404. ISBN 1-55671-103-4. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2011. Formerly considered to be part of the Jianghuai dialect of Mandarin, but now considered by many to be a separate major variety of Chinese. Dialects are reported to differ greatly from each other. Different from the Huizhou dialect ofQuản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) (the University of Michigan)
  3. ^ Xiao-bin Ji; Eric Dalle (2003). Xiao-bin Ji; Eric Dalle (biên tập). Facts about China . H.W. Wilson. tr. 70. ISBN 0-8242-0961-3. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2011. For this reason, the Chinese Academy of Social Science suggested in 1987 that two new groups, the Jin and the Hui, be separated from the northwestern and the Jiang-Huai Mandarin subgroups. Distinctive Features: Mandarin dialects are (the University of California)
  4. ^ Hilary Chappell (2004). Hilary Chappell (biên tập). Chinese Grammar: Synchronic and Diachronic Perspectives - Google Books . Oxford University Press. tr. 17. ISBN 0-19-927213-1. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2011. According to Hirata, however, Hui is composed of many layers: its dialects are spoken in an area originally occupied by the Yue i* tribe, suggestive of a possible substrate, later to be overlaid by migrations from Northern China in the Medieval Nanbeichao period and the Tang and Song dynasties. This was followed by the Jiang-Huai Mandarin dialects of the migrants who arrived during the Ming and Qing periods, and more recently by Wu dialects in particular, acquired by peripatetic Hui merchants who have represented an active
  5. ^ Lucie B. Olivová, Vibeke Børdahl, Nordic Institute of Asian Studies (2009). Lucie B. Olivová; Vibeke Børdahl (biên tập). Lifestyle and entertainment in Yangzhou . NIAS Press. tr. 184. ISBN 87-7694-035-7. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2011. Some grammatical features of Yangzhou dialect are shared with Jianghuai Mandarin. Others may be of more limited usage but are used in Dingyuan County (the setting of Qingfengzha), which belongs to the same subgroup of Jianghuai.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ Guo, Qitao (2005). Ritual Opera and Mercantile Lineage: The Confucian Transformation of Popular Culture in Late Imperial Huizhou. Stanford, Calif.: Stanford University Press. ISBN 0804750327.
  7. ^ Yan, Margaret Mian (2006). Introduction to Chinese Dialectology. LINCOM Europa. tr. 222–223. ISBN 978-3-89586-629-6.
  8. ^ Kurpaska, Maria (2010). Chinese Language(s): A Look Through the Prism of "The Great Dictionary of Modern Chinese Dialects". Walter de Gruyter. tr. 69. ISBN 978-3-11-021914-2.
  9. ^ 孟庆惠; 安徽省地方志编纂委员会. 安徽省志 方言志 - 第五篇 皖南徽语 (PDF). 方志出版社. tr. 412. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 5 năm 2011.

Liên kết ngoài

sửa