Tiếng Shilha
Tiếng Shilha là một ngôn ngữ Berber, là bản ngữ của người Shilha. Đây là ngôn ngữ của 4-8 triệu người ở tây nam Maroc. Người bản ngữ gọi ngôn ngữ của họ là ⵜⴰⵛⵍⵃⵉⵢⵜ /taʃlʜijt/, Tacelḥit trong chữ Latinh Amazigh, thường chuyển tự thành Tashelhiyt hay Tashelhit trong ấn phẩm tiếng Anh thời gian gần đây. Trong tiếng Ả Rập Maroc, ngôn ngữ này mang tên Šəlḥa, nguồn gốc của cái tên Shilha.[2] Văn liệu tiếng Pháp gọi nó là tachelhit, chelha hay chleuh.
Tiếng Shilha | |
---|---|
Tashelhiyt | |
ⵜⴰⵛⵍⵃⵉⵢⵜ Tašəlḥiyt | |
Sử dụng tại | Maroc |
Khu vực | Thượng Atlas, Anti-Atlas, Sous, Draa |
Tổng số người nói | 4.739.021 (14,1% dân số Maroc). |
Dân tộc | Išəlḥiyn, Šluḥ |
Phân loại | Phi-Á |
Hệ chữ viết | Chữ Ả Rập, chữ Latinh, Tifinagh |
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-3 | shi |
Glottolog | tach1250 [1] |
vùng nói tiếng Shilha | |
Tiếng Shilha hiện diện trên một vùng rộng đến 100.000 km²,[3] kéo dài từ góc tây Thượng Atlas về phía nam tới sông Draa, trải lên cả dãy Anti-Atlas cùng vùng châu thổ sông Sous. Các trung tâm đô thị lớn nhất trong vùng là thành phố duyên hải Agadir (dân số hơn 400.000 người), rồi đến Guelmim, Taroudant, Oulad Teima, Tiznit, Ouarzazate.
Về cả phía bắc và nam, vùng tiếng Shilha giáp ranh vùng nói tiếng Ả Rập. Về phía đông bắc, dọc thường Marrakesh-Zagora, nó tạo nên một dãy phương ngữ với tiếng Tamazight Trung Atlas. Trong vùng tiếng Shilha, vẫn len lõi vùng nói tiếng Ả Rập, chẳng hạn thị trấn Ouled Teima. Ngoài ra, còn có cộng đồng nhập cư gốc Shilha ở các đô thị lớn miền bắc Maroc, cũng như ở Bỉ, Pháp, Đức, Canada, Hoa Kỳ và Israel.
Tiếng Shilha có một nền văn học đáng kể đặc trưng kéo dài hàng thế kỷ trước thời kỳ thuộc địa. Nhiều văn bản, viết bằng chữ Ả Rập có niên đại từ thế kỷ XVI, được lưu giữ dưới dạng bản thảo. Nền văn học in ấn hiện đại bắt đầu phát triển từ thập niên 1970.
Ngôn ngữ bí mật
sửaDestaing[4] đề cập đến một ngôn ngữ bí mật mang tên inman hay tadubirt được nói bởi "một số người ở Souss, đặc biệt là hậu duệ của Sidi Ḥmad u Musa." Ông trích dẫn một ví dụ: is kn tusat inman? "bạn có nói được ngôn ngữ bí mật không?"
Hai ngôn ngữ bí mật do phụ nữ Shilha sử dụng được Lahrouchi và Ségéral mô tả. Chúng được gọi là tagnawt (so sánh với tiếng Shilha agnaw "người câm điếc") và taɛjmiyt hoặc taqqjmiyt. Chúng sử dụng nhiều phương thức khác nhau, chẳng hạn như lặp từ, để ngụy trang ngôn ngữ thông thường.[5][6]
Nguồn tham khảo
sửa- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tachelhit”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
- ^ When referring to the language, anthropologists and historians prefer the name "Shilha", which is in the Oxford English Dictionary (OED). Linguists writing in English prefer "Tashelhiyt".
- ^ Vùng nói tiếng Shilha rộng ngang ngửa Iceland hay tiểu bang Kentucky, Hoa Kỳ.
- ^ Destaing (1920:21).
- ^ Lahrouchi, Mohamed; Ségéral, Philippe (tháng 7 năm 2009). “Morphologie gabaritique et apophonie dans un langage secret féminin (taqjmit) en berbère tachelhit”. Canadian Journal of Linguistics (bằng tiếng Anh). 54 (2): 291–316. doi:10.1017/S0008413100001262. ISSN 0008-4131. S2CID 197667081.
- ^ Ségéral, Philippe; Lahrouchi, Mohamed (1 tháng 6 năm 2010). “Peripheral vowels in Tashlhiyt Berber are phonologically long: Evidence from Tagnawt, a secret language used by women”. Brill's Annual of Afroasiatic Languages and Linguistics (bằng tiếng Anh). 2 (1): 204. doi:10.1163/187666310X12688137960740. ISSN 1876-6633.
Thư mục
sửa- Agrour, R. (2012). “A contribution to the study of an itinerant word: Chleuh”. Cahiers d'études africaines. 208 (4): i–xliii.
- Amard, P. (1997). Textes berbères des Aït Ouaouzguite. Edités et annotés par Harry Stroomer. Aix-en-Provence: Edisud. ISBN 2-85744-960-7.
- Amarīr, ʿU. (1987). al-Shiʿr al-āmāzīghī al-mansūb ilā Sīdī Ḥammū al-Ṭālib. Casablanca: Maktabat Provence (in Arabic and Shilha).
- Applegate, J.R. (1958). An outline of the structure of Shilḥa. New York: American Council of Learned Societies.
- Aspinion, R. (1953). Apprenons le berbère. Initiation aux dialectes chleuhs. Rabat: Moncho.
- Bellakhdar, J. (1997). La pharmacopée marocaine traditionnelle. N.p.: Ibis Press. ISBN 2-910728-03-X.
- Boogert, N. van den (1989). “Some notes on Maghribi script” (PDF). Manuscripts of the Middle East. 4: 30–43. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2024.
- Boogert, N. van den (1997). The Berber literary tradition of the Sous. De Goeje Fund, Vol. XXVII. Leiden: NINO. ISBN 90-6258-971-5.
- Boogert, N. van den (1998). La révélation des énigmes. Lexiques arabo-berbères des xviie et xviiie siècles. Travaux et documents de l'Irémam, no. 19. Aix-en-Provence: Irémam. ISBN 2-906809-18-7.
- Boogert, N. van den (2000). “Medieval Berber orthography”. Trong Chaker, S.; Zaborski, A. (biên tập). Etudes berères et chamito-sémitiques, Mélanges offerts à Karl-G. Prasse. Paris and Louvain: Peeters (pp. 357–377). ISBN 978-90-429-0826-0.
- Boogert, N. van den (2002). “The names of the months in medieval Berber”. Trong Naït-Zerrad, K. (biên tập). Articles de linguistique berbère. Mémorial Werner Vycichl. Paris: L'Harmattan (pp. 137–152). ISBN 2747527069.
- Boogert, N. van den & Kossmann, M. (1997). “Les premiers emprunts arabes en berbère” (PDF). Arabica. 44 (2): 317–322. doi:10.1163/1570058972582506. hdl:1887/4151.
- Boukous, A. (1977). Langage et culture populaires au Maroc. Essai de sociolinguistique. Casablanca: Dar El Kitab (the bland title hides a book on Shilha containing, among others, nine narrative texts with translations, pp. 152–289).
- Boumalk, A. (2004). Manuel de conjugaison du tachelhit. Paris: L'Harmattan. ISBN 2747555275.
- Boumalk, A. & Bounfour, A. (2001). Vocabulaire usuel du tachelhit (tachelhit-français). Rabat: Centre Tarik Ibn Zyad. ISBN 9954022899.
- Cid Kaoui, S. (1907). Dictionnaire français-tachelh'it et tamazir't (dialectes berbères du Maroc). Paris: Leroux.
- Colin, G.S. (1993). Le dictionnaire Colin d'arabe dialectal marocain. Vol. 1–8. Edited by Z.I. Sinaceur. Rabat: Al Manahil, Ministère des affaires culturelles. ISBN 9981-832-03-0.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
- Dell, F. & Elmedlaoui, M. (1985). “Syllabic consonants and syllabification in Imdlawn Tashlhiyt Berber”. Journal of African Languages and Linguistics. 7 (2): 105–130. doi:10.1515/jall.1985.7.2.105. S2CID 29304770.
- Dell, F. & Elmedlaoui, M. (2002). Syllables in Tashlhiyt Berber and in Moroccan Arabic. Dordecht, Boston, London: Kluwer. ISBN 978-1-4020-1077-4.
- Dell, F. & Elmedlaoui, M. (2008). Poetic metre and musical form in Tashelhiyt Berber songs. Köln: Köppe. ISBN 978-3-89645-398-3.
- Destaing, E. (1920). Etude sur la tachelḥît du Soûs. Vocabulaire français-berbère (PDF). Paris: Leroux (reprinted 1938).
- Destaing, E. (1937). Textes arabes en parler des Chleuḥs du Sous (Maroc). Paris: Geuthner.
- Destaing, E. (1940). Textes berbères en parler des Chleuhs du Sous (Maroc). Paris: Geuthner (contains the same texts as Destaing 1937, which see for the translations).
- Dixon, R.M.W. (2010). Basic linguistic theory. Volume 1, Methodology. Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-957106-2.
- Fox, M. & Abu-Talib, M. (1966). A dictionary of Moroccan Arabic. Washington: Georgetown University Press. ISBN 0-87840-007-9.
- Galand, L. (1988). “Le berbère”. Trong D. Cohen (biên tập). Les langues dans le monde ancien et moderne. Troisième partie, Les langues chamito-sémitiques. Paris: CNRS (pp. 207–242). ISBN 2-222-04057-4.
- Galand-Pernet, P. (1972). Recueil de poèmes chleuhs. Paris: Klincksieck. ISBN 2-252-01415-6.
- Gg°ijjan, Lḥusin bn Iḥya (2002). Amarg n Faṭima Tabaɛmrant. Rabat: al-Jamʿīyah al-maghribīyah li-l-baḥth wa-l-tabādul al-thaqāfī (in Shilha).
- Ibáñez, E. (1954). Diccionario Español-Baamarani (dialecto Bereber de Ifni). Madrid: Instituto de Estudios Africanos.
- Jordan, A. (1934). Dictionnaire berbère-français (dialectes tašelhait). Rabat: Omnia.
- Jordan, A. (1935). Textes berbères, dialecte tachelhait. Rabat: Omnia.
- Jouad, H. (1983). Les éléments de la versification en berbère marocain, tamazight et tachlhit. Paris: Thèse en vue du Doctorat de 3ème cycle.
- Jouad, H. (1995). Le calcul inconscient de l'improvisation. Poésie berbère. Rythme, nombre et sens. Paris, Louvain: Peeters. ISBN 9789068317503.
- Justinard, L. (1914). Manuel de berbère marocain (dialecte chleuh). Paris: Librairie orientale & américaine.
- Justinard, L. (1954). Un petit royaume berbère: le Tazeroualt. Paris: Librairie orientale & américaine.
- Kossmann, M. (2012). “Berber”. Trong Frajzyngier, Z.; Shay, E. (biên tập). The Afroasiatic languages. Cambridge: Cambridge University Press (pp. 18–101). ISBN 978-0-521-86533-3.
- Kossmann, M. (2013). The Arabic influence on Northern Berber. Leiden: Brill. ISBN 978-90-04-25308-7.
- Kossmann, M.G. & Stroomer, H.J. (1997). “Berber phonology”. Trong Kaye, A.S. (biên tập). Phonologies of Asia and Africa. Vol. 1. Winona Lake, Indiana: Eisenbrauns (pp. 461–475). ISBN 1-57506-017-5.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
- Lahrouchi, Mohamed & Ségéral, Philippe (tháng 7 năm 2009). “Morphologie gabaritique et apophonie dans un langage secret féminin (taqjmit) en berbère tachelhit” (PDF). Canadian Journal of Linguistics. 54 (2): 291–316. doi:10.1017/S0008413100001262. ISSN 0008-4131. S2CID 220973309.
- Lahrouchi, Mohamed (2010). “On the Internal Structure of Tashlhiyt Berber Triconsonantal Roots”. Linguistic Inquiry. 41 (2): 255–288. doi:10.1162/ling.2010.41.2.255. S2CID 45938533.
- Lamzoudi, M. (1999). Guide d'initiation au dialecte berbère Tachelḥit. Casablanca: Najah El Jadida.
- Laoust, E. (1920). Mots et choses berbères. Notes de linguistique et d'ethnography, dialectes du Maroc. Paris: Challamel.
- Laoust, E. (1936). Cours de berbère marocain. Dialectes du Sous du Haut et de l'Anti-Atlas. Deuxième édition revue et corrigée. Paris: Société d'éditions géographiques, maritimes et coloniales (first ed. Paris: Challamel, 1921).
- Mármol Carvajal, L. del (1573). Primera parte de la descripcion general de Affrica. Granada: Rene Rabut.
- El Mountassir, Abdallah (2003). Dictionnaire des verbes tachelhit-français. Paris: L'Harmattan. ISBN 2747535770.
- El Mountassir, Abdallah (2009). Méthode de tachelhit, langue amazighe (berbère) du sud du Maroc. Paris: L'Asiathèque. ISBN 978-2915255843.
- El Mountassir, Abdallah (2017). Metodo di tachelhit : lingua amazigh (berbera) del Sud del Marocco : asselmd n-tchelhit. Di Tolla, Anna Maria. Napoli: Unior. ISBN 978-88-6719-148-2. OCLC 1141568167.
- Peace Corps Morocco (2011). Tashlheet textbook.
- Podeur, J. (1995). Textes berbères des Aït Souab, Anti-Atlas, Maroc. Edités et annotés par N. van den Boogert, M. Scheltus, H. Stroomer. Aix-en-Provence: Edisud. ISBN 2-85744-826-0.
- Ridouane, R. (2008). “Syllables without vowels. Phonetic and phonological evidence from Tashelhiyt Berber”. Phonology. 25 (2): 321–359. doi:10.1017/S0952675708001498. S2CID 16558373.
- Roettger, T.B. (2017). Tonal placement in Tashlhiyt. How an intonation system accommodates to adverse phonological environments. Berlin: Language Science Press (open access publication). ISBN 978-3-944675-99-2.
- Roux, A. (2009). La vie berbère par les textes, parlers du sud-ouest marocain (tachelhit). Ethnographic texts re-edited, translated into English by John Cooper. Köln: Köppe. ISBN 978-3-89645-923-7.
- Stricker, B.H. (1960). L'Océan des pleurs. Poème berbère de Muḥammad al-Awzalî. Leyde: E.J. Brill (Shilha text in Arabic script).
- Stroomer, H. (1998). “Dialect differentiation in Tachelhiyt Berber (Morocco)”. Actes du 1er Congrès Chamito-Sémitique de Fès. Université Sidi Mohamed Ben Abdellah, Faculté des lettres et des sciences humaines. tr. 37–49. ISBN 998187812X.
- Stroomer, H. (2001a). “A Tashelhiyt Berber tale from the Goundafa region (High Atlas, Morocco)”. Trong Zaborski, A. (biên tập). New Data and New Methods in Afroasiatic Linguistics: Robert Hetzron in Memoriam. Wiesbaden: Harrassowitz (pp. 183–193). ISBN 978-3-447-04420-2.
- Stroomer, H. biên tập (2001b). Textes berbères des Guedmioua et Goundafa (Haut Atlas, Maroc). Basés sur les documents de F. Corjon, J.-M. Franchi et J. Eugène. Aix-en-Provence: Edisud. ISBN 2-7449-0263-2.
- Stroomer, H. (2001c). An anthology of Tashelhiyt Berber folk tales (South Morocco). Köln: Köppe. ISBN 3-89645-381-5.
- Stroomer, H (2002). Tashelhiyt Berber folktales from Tazerwalt (South Morocco). A linguistic reanalysis of Hans Stumme's Tazerwalt texts with an English translation. Köln: Köppe. ISBN 3-89645-383-1.
- Stroomer, H. (2003). Tashelhiyt Berber texts from the Ayt Brayyim, Lakhsas and Guedmioua region (south Morocco). Köln: Köppe. ISBN 3-89645-384-X.
- Stroomer, H. (2004). Tashelhiyt Berber texts from the Ida u Tanan (south Morocco). Köln: Köppe. ISBN 3-89645-388-2.
- Stroomer, H. (2008). “Three Tashelhiyt Berber texts from the Arsène Roux archives”. Trong Lubitzky, A.; và đồng nghiệp (biên tập). Evidence and Counter-Evidence. Essays in Honour of Frederik Kortlandt. Vol. 2. Amsterdam: Rodopi (pp. 389–397). ISBN 978-90-420-2471-7.
- Stroomer, H. (forthcoming). Dictionnaire tachelhit-français.
- Stumme, H. (1894). “Elf Stücke im Šílḥa-Dialekt von Tázĕrwalt”. Zeitschrift der Deutschen Morgenländischen Gesellschaft. 48: 381–406.
- Stumme, H. (1895). Märchen der Schlūḥ von Tázerwalt. Leipzig: Hinrichs.
- Stumme, H. (1899). Handbuch des Schilḥischen von Tazerwalt. Leipzig: Hinrichs.
- Stumme, H. (1907). “Mitteilungen eines Shilḥ über seine marokkanische Heimat”. Zeitschrift der Deutschen Morgenländischen Gesellschaft. 61: 503–541.
Đọc thêm
sửa- “Syllable structure as coupled oscillator modes: evidence from Georgian vs. Tashlhiyt Berber” (PDF). (690 KB)
- “Regular and Irregular Imperfective conjugations in Berber languages” (PDF). (140 KB)
- “Laryngeal behavior in voiceless words and sentences: a photoelectroglottographic study” (PDF). (350 KB)
- John Coleman, "Epenthetic vowels in Tashlhiyt Berber" (includes sound samples)