Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Girolamo Maiorica”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã tìm thấy nguồn
Dòng 9:
 
==Đóng góp ngữ học==
TrongTất sốcả những tác phẩm Kitô giáo chữ Nôm thế kỷ 17 mà còn lưu truyền đến nay và xác định được danh tính tác giả, tấtđều cả trừcủa Maiorica (bên cạnh đó văn học Nôm Kitô giáo thế kỷ 17 còn lưu được một đềutác phẩm củakhuyết Maioricadanh).{{sfn|Ostrowski|2010|page=23, chú thích 25}} Các tác phẩm đó được coi là một cứ liệu quan trọng để nghiên cứu chữ Nôm, phương ngữ, từ vựng và ngữ âm lịch sử của tiếng Việt.<ref name="Lã 2013">{{chú thích web|author1=Lã Minh Hằng|title=Nguồn tư liệu từ vựng thế kỉ 17 qua khảo sát truyện ông Thánh Inaxu|url=http://gpquinhon.org/qn/news/truyen-thong/Nguon-tu-lieu-tu-vung-the-ki-17-qua-khao-sat-truyen-ong-Thanh-Inaxu-1870/#.V8mizPl97tQ|publisher=Giáo phận Qui Nhơn|date=2013}}</ref> Về phần đặc ngữ Công giáo, để dịch các khái niệm thần học, Maiorica chọn những từ ngữ bình dân thay vì các từ Hán Việt có lẽ được mượn trực tiếp từ đoàn truyền giáo Dòng Tên tại Trung Quốc, ví dụ như ''Đức Chúa Trời Đất'' thay vì ''Thiên Địa Chân Chúa'', hay ''Mình Thánh'' thay vì ''[[Bí tích Thánh Thể|Thánh Thể]]''.{{sfn|Ostrowski|2010|page=35}} Ông cũng sử dụng những từ ngữ sau này sẽ trở nên thông dụng như ''sự thương khó'', ''rỗi linh hồn'', ''tin kính'', ''khiêm nhường chịu lụy'', ''hằng sống'', ''cả sáng'' v.v.<ref name="Nguyễn Hai Tính" />
 
==Tác phẩm==