Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến thắng kiểu Pyrros”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa chú thích Soạn thảo trực quan
Đã hồi sửa 1 sửa đổi của 113.23.6.8 (talk)
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 9:
Nhiều sử liệu thuật lại câu nói của vua Ipiros sau trận thắng tại Asculum là: ''"Sau một chiến thắng kiểu này nữa, Ta sẽ đơn thương độc mã quay về xứ Ipiros"'',<ref>"''Ne ego si iterum eodem modo uicero, sine ullo milite Epirum reuertar''": [[Paulus Orosius|Orosius]], ''[http://www.thelatinlibrary.com/orosius/orosius4.shtml#1 Historiarum Adversum Paganos Libri]'', IV, 1.15.</ref> hoặc là ''"Nếu quân ta đánh thắng giặc La Mã thêm một trận nữa, hẳn là quân ta sẽ nhận lấy thất bại."''<ref>'''Plutarch''', ''Life of Pyrrhus'', [http://penelope.uchicago.edu/Thayer/E/Roman/Texts/Plutarch/Lives/Pyrrhus*.html#21 21:8].</ref>
 
== Một vàidụ điển dụhình vềcủa "chiến thắng kiểu Pyrros" ==
Một ''chiến thắng kiểu Pyrros'' mẫu mực thời hiện đại là [[Trận Verdun|trận huyết chiến tại thành cổ Verdun]] vào năm [[1916]] trong cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]].<ref name="smith84">Leonard V. Smith, Stéphane Audoin-Rouzeau, Annette Becker, ''France and the Great War, 1914-1918'', trang 84</ref> Ban đầu quân [[Đế quốc Đức|Đức]] giành lợi thế, quân [[Đệ tam Cộng hòa Pháp|Pháp]] dưới sự chỉ huy của Tướng [[Philippe Pétain]] phải kháng cự rất ác liệt và phải đến khi quân [[Đế quốc Nga|Nga]] mở cuộc [[Cuộc tổng tấn công của Brusilov]] và quân [[Đế quốc Anh|Anh]] mở [[trận Somme (1916)|trận phản công ở sông Somme (1916)]] thì quân Pháp mới bắt đầu giành lại được đất đai. Pétain thắng trận nhưng trở thành một "Pyrros thời hiện đại". Quân Đức gần như hoàn thành kế hoạch "chích máu giặc Pháp" của họ, và gây cho Quân đội Pháp suy sụp nghiêm trọng, mặc dù bản thân Đức cũng hứng chịu thiệt hại rất lớn.<ref name="smith84"/><ref>Richard Cooper Hall, ''Consumed by war: European conflict in the 20th century'', trang 30</ref>
 
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc vào năm [[1918]], với ''chiến thắng kiểu Pyrros'' của nước Pháp. Trước đó, [[Phổ (quốc gia)|Phổ]] - Đức đã tự lực đánh thắng Pháp trong cuộc [[Chiến tranh Pháp-Phổ]] ([[1870]] - [[1871]]) và phải nhờ đến cả một lực lượng [[Entente|Đồng minh]] hùng mạnh thì Pháp mới có thể rửa được mối hận với Đức. Pháp phải chịu tổn thất đến 1.322.000 người trong suốt bốn năm Đại chiến thế giới thứ I, số dân này không thể được bù đắp. Cả quốc gia này hoàn toàn kiệt quệ trong khi miền Đông Bắc Pháp bị tàn phá nặng nề.<ref>Władysław Wszebór Kulski, ''De Gaulle and the world: the foreign policy of the Fifth French Republic'', trang 79</ref> Giữa thập niên [[1920]], nhiều người Pháp tin chắc rằng một lần nữa người Đức sẽ tấn công Pháp quốc. Và quả nhiên, trong cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đại chiến thế giới lần thứ hai]], Quân đội [[Đức Quốc xã]] đã [[Trận chiến nước Pháp|tấn công và đánh bại hoàn toàn quân Pháp]] vào năm [[1940]], buộc Thống chế Pétain phải đầu hàng.<ref>Michael Adas, ''Essays on Twentieth-Century History'', trang 188</ref>
 
== Một số trường hợp khác được xem là "chiến thắng kiểu Pyrros" ==
* Vào năm [[1288]] trước [[Công Nguyên]], vua [[Ai Cập cổ đại|Ai Cập]] là [[Ramesses II]] thân chinh cầm binh đến Kadesh ở phía Bắc giao chiến với quân [[Hittite]] do vua [[Muwatalli II]] chỉ huy. Quân Ai Cập bị quân Hittite vây hãm nên thất thế. Tuy nhiên, Ramesses II xoay chuyển tình hình và đánh tan tác quân Hittite. Tuy nhiên, đây là một chiến thắng kiểu Pyrros vì ông không thể chiếm nổi Kadesh.<ref>John Frederick Charles Fuller, ''A Military History of the Western World: From the earliest times to the Battle of Lepanto'', trang 8</ref>
* Vào năm 394 trước Công Nguyên, vua xứ [[Sparta]] là [[Agesilaos II]] giành chiến thắng kiểu Pyrros trước liên quân [[Thebes (Hy Lạp)|Thebes]] - [[Argos]] trong [[Trận Koronea (394 TCN)|Koronea]] vào năm 394 trước Công Nguyên, trong cuộc [[chiến tranh Kórinthos]] giữa các thị quốc [[Hy Lạp cổ đại]].<ref>Simon Hornblower, Antony Spawforth, ''Who's who in the classical world'', trang 10</ref>
Hàng 16 ⟶ 21:
* Vào năm 279 trước Công Nguyên, Pyrros cùng với quân dân [[Đại Hy Lạp]] một lần nữa đánh bại quân La Mã trong trận [[Trận Asculum (279 TCN)|Asculum]]. Cả hai bên đều hứng chịu tổn thất kinh hoàng, nhưng Pyrros không thể có thêm tiếp tế về binh lực và hậu cần do đó đứng bên bờ thất bại. Chính thuật ngữ "chiến thắng kiểu Pyrros" xuất phát từ biển cố này.<ref name="Plutarch221"/>
* Trong cuộc [[Cuộc thập tự chinh thứ nhất|Thập tự chinh lần thứ nhất]] vào năm [[1099]] do [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội La Mã]] phát động chống lại các Vương triều [[Hồi giáo]], các Vương quốc [[Tây Âu]] đã chiếm lĩnh được thánh địa [[Jerusalem]]. Tuy nhiên, họ mắc những vấn đề nghiêm trọng: để thắng lợi, họ phải chịu thương vong khủng khiếp, và làm mất uy tín của Giáo hội [[phong kiến]] như một thế lực bảo vệ bình yên.<ref>Ergun Mehmet Caner, Emir Fethi Caner, ''Christian jihad: two former Muslims look at the Crusades and killing in the name of Christ'', trang 121</ref>
* Tuy giành được nhiều chiến thắng quan trọng trong cuộc [[Thập tự chinh thứ ba]] và lấy lại được một vài lãnh thổ tại [[Levant]], nhưng quân Thập tự không thể nào lấy lại được thánh địa Jerusalem như kế hoạch ban đầu và các lãnh thổ quan trọng khác tại Levant. Điều này khiến [[Các quốc gia Thập tự chinh]] không thể khôi phục lại được sức mạnh trước đây và càng ngày càng bị lép vế trước người [[Hồi giáo]].
*Trong cuộc [[Chiến tranh Ottoman-Habsburg]], khi hạm đội [[Đế quốc Ottoman|Ottoman]] tấn công xứ [[Malta]] và [[Cuộc vây hãm Malta (1565)|vây hãm pháo đài Thánh Elmo]] của quân dân Malta ([[1565]]), Bộ Tư lệnh quân Ottoman đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng. Tuy họ vẫn kiên quyết đánh chiếm Malta, quân Ottoman chịu tổn thất nặng nề và quan Tổng đốc quân sự [[Turgut Reis]] cũng hy sinh. Thành thử, dù thành Thánh Elmo thất thủ, sau cùng quân Ottoman không thể thắng nổi Malta.<ref>Simon Gaul, ''Malta Gozo & Comino, 4th'', New Holland Publishers, 2007, trang 118</ref>
*Trong cuộc [[Chiến tranh Ottoman-Venezia lần thứ năm]], hạm đội [[Liên minh thần thánh (1571)|Liên minh thần thánh]] đại thắng thủy binh Ottoman trong [[Trận Lepanto|Lepanto]] vào năm [[1571]]. Tuy chiến thắng này mang lại vinh dự cho [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]], người Ottoman quyết tâm phụchồi thùphục. Trong khi ấy, Liên minh thần thánh đã hứng chịu tổn thất nặng nề và gặp nhiều khó khăn.<ref>Harry Berger, ''Fictions of the pose: Rembrandt against the Italian Renaissance'', Nhà xuất bản Đại học Stanford, 2000, trang 609</ref> Vào năm [[1574]], triều đình Ottoman phái một hạm đội đổ bộ lên xứ [[Tunis]] ở [[Châu Phi|Phi châu]] và quét sạch quân [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] tại đây.<ref>Philippe Levillain, ''The Papacy: Gaius-Proxies'', trang 938</ref>
*[[Trận Lützen (1632)]]&nbsp;- [[Chiến tranh Ba mươi năm]] <ref>Anthony Esler, ''The Western world: a narrative history: prehistory to the present'', Prentice Hall, 1997, trang 299</ref>
*[[Trận Friedlingen]] (1702)&nbsp;– [[Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha]]<ref>{{Chú thích web |url=http://www.spanishsuccession.nl/1702.html |ngày truy cập=2010-09-20 |tựa đề=Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha 1702 |archive-date=2020-06-21 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200621165515/http://www.spanishsuccession.nl/1702.html |url-status=dead }}</ref>
Hàng 28 ⟶ 32:
*[[Trận Bunker Hill]] (1775)&nbsp;– [[Cách mạng Mỹ]]
*[[Trận Tòa án Guilford]] (1781)&nbsp;– [[Cách mạng Mỹ]]
*[[Trận Crête à Pierrot]] (1802) - [[Cách mạng Haiti]]
*[[Trận Borodino]] (1812)&nbsp;- [[Chiến tranh Pháp-Nga (1812)|Chiến tranh Pháp-Nga, 1812]]
*[[Trận Lützen (1813)]]&nbsp;- [[Chiến tranh Liên minh thứ sáu|Chiến tranh Liên quân lần thứ sáu]] <ref>David Nicholls, ''Napoleon: a biographical companion'', ABC-CLIO, 1999, trang 152</ref>
*[[Trận Bautzen]] (1813)&nbsp;- [[Chiến tranh Liên minh thứ sáu|Chiến tranh Liên quân lần thứ sáu]] <ref>Jonathon P. Riley, ''Napoleon and the World War of 1813: lessons in coalition warfighting'', Routledge, 2000, trang 106</ref>
*[[Trận Dresden]] (1813)&nbsp;- [[Chiến tranh Liên minh thứ sáu|Chiến tranh Liên quân lần thứ sáu]] <ref>Edith Martha Almedingen, ''The Emperor Alexander I'', trang 147</ref>
*[[Trận Alamo]] (1836) - [[Cách mạng Texas]]
*[[Trận Solferino]] (1859) - [[Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ hai]]
*[[Trận Antietam]] (1862)&nbsp;- [[Nội chiến Hoa Kỳ]] <ref>Lex Renda, ''Running on the record: Civil War-era politics in New Hampshire'', trang 111</ref>
*[[Trận Chancellorsville]] (1863)&nbsp;- [[Nội chiến Hoa Kỳ]] <ref>Joe Wheeler, [http://books.google.com.vn/books?id=p-Jnv-T2ZW8C&pg=PA25&dq=%22Lee#v=onepage&q=%22Lee&f=false ''Abraham Lincoln, a man of faith and courage: stories of our most admired president''], Simon and Schuster, 2008, trang 25. ISBN 1416550968.</ref>
Hàng 43 ⟶ 44:
*[[Trận Vũ Hán]] (1938)&nbsp;– [[Chiến tranh Trung-Nhật|Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai]]
*[[Trận Crete]] (1941)&nbsp;– [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ hai]]
*[[Trận Thành cổ Quảng Trị]] (1972) - [[Chiến tranh Việt Nam]]
*[[Trận Vukovar]] (1991)&nbsp;– [[Chiến tranh giành độc lập Croatia]]