Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Vũ Hiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
dời thông tin vi phạm bản quyền từ http://mobi.vietbao.vn/Chinh-Tri/Thuong-tuong-Dang-Vu-Hiep-tu-tran/65127716/96/
Dòng 1:
'''Đặng Vũ Hiệp''' ([[1928]]-[[2008]]) (Bí danh: Đặng Hùng) là [[Thượng tướng]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Ông sinh năm 1928 tại [[Cự đình]], [[Văn Lâm]], [[Hưng Yên]], là cựu học sinh [[Trường Bưởi]]
==Tiểu sử Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp ==
([[1928]]-[[2008]])
- Bí danh Đặng Hùng, sinh ngày 9-2-1928. <br>
- Quê quán: Thôn [[Cự Đình]] Xã [[Việt Hưng]], huyện [[Văn Lâm]], tỉnh [[Hưng Yên]]. <br>
- Thường trú tại số 14 phố [[Hoàng Văn Thái]], phường [[Khương Mai]] quận [[Thanh Xuân]], TP [[Hà Nội]]. <br><br>
 
Ông từng giữ chức Chính ủy Bộ Tư lệnh tiền phương trong các chiến dịch Đak Siêng, Chiến dịch Xuân 1969, Chiến dịch Đăk Tô - Tân Cảnh, và đặc biệt nhất là chiến dịch đánh Sư đoàn kỵ binh bay số 1 - một đơn vị mạnh nhất của [[lục quân Mỹ]] ở Tây Nguyên vào tháng 11/1965.
+ Tham gia cách mạng từ tháng 8-[[1945]], là cán bộ Phòng Thông tin tuyên truyền tỉnh [[Phú Thọ]]. <br>
Trong [[Chiến dịch Mùa xuân năm 1975]], ông là [[chính ủy]] [[Quân đoàn 3]], chính ủy mặt trận [[Tây Nguyên]].
+ Tháng 1-1946, đồng chí tham gia quân đội. <br>
+ Tháng 4-1946 được kết nạp vào [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]. <br>
+ Tháng 4-1947 đến tháng 9-1954: đồng chí giữ các chức vụ: Chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn 23, Khu 1; Bí thư chi bộ; Chính trị viên phó rồi Chính trị viên Tiểu đoàn 54, Chính trị viên Tiểu đoàn 18; Chính trị hiệp lý viên Ban Tham mưu thuộc Trung đoàn 102, [[Đại đoàn 308]]; Bí thư liên chi ủy. <br>
+ Tháng 4-1954 là Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 88, Đại đoàn 308; Thường vụ Trung đoàn ủy. <br>
+ Tháng 9-1954 là Phó Chính ủy, phụ trách Chính ủy Trung đoàn 86, Sư đoàn 675 Pháo cao xạ, Bí thư Trung đoàn ủy. <br>
+ Tháng 11-1955: đồng chí đi học tại Trường Văn hóa của Bộ Quốc phòng. <br>
+ Tháng 8-1956 đi học tại Học viện Quân chính Lênin (Liên Xô cũ). <br>
+ Tháng 9-1958 đồng chí được phong hàm [[Trung tá]]. <br>
+ Tháng 11-1961 là Chủ nhiệm Khoa Phong trào công nhân thuộc Học viện Chính trị. <br>
+ Tháng 9-1964 đồng chí được điều về [[Tổng cục Chính trị]] và đi chiến trường B trực tiếp chiến đấu ở chiến trường miền Nam, giữ chức Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu 5. <br>
+ Tháng 9-1965 là Phó Chủ nhiệm Chính trị Mặt trận B3 (Tây Nguyên), Thường vụ Đảng ủy B3; năm 1968 là Chủ nhiệm Chính trị mặt trận B3. <br>
+ Tháng 2-1966 đồng chí được phong hàm [[Thượng tá]]. <br>
+ Tháng 3-1970 đến năm 1976: đồng chí được phong hàm [[Đại tá]], là Phó Chính ủy mặt trận B3. <br>
+ Tháng 9-1972 kiêm Chính ủy Sư đoàn 10, Bí thư Sư đoàn ủy, Thường vụ Đảng ủy B3. <br>
+ Tháng 6-1974 là Chính ủy Mặt trận B3, Bí thư Đảng ủy mặt trận B3, Khu ủy viên Khu 5. <br>
+ Tháng 3-1975 là Chính ủy [[Quân đoàn 3]], Bí thư Đảng ủy Mặt trận Tây Nguyên và Quân đoàn 3, tham gia chỉ huy [[Chiến dịch Tây Nguyên]] và [[Chiến dịch Hồ Chí Minh]] lịch sử. Cuối năm 1976 đồng chí được cử đi học tại Học viện Quân sự cao cấp (nay là Học viện Quốc phòng).<br><br>
 
Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp từng giữ chức [[Thứ trưởng]] [[Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ Quốc phòng]] và là một trong những vị tướng trẻ nhất khi được phong hàm năm 1976{{fact}}.
Tại Đại hội toàn quốc lần thứ IV của Đảng, đồng chí được bầu là Ủy viên dự khuyết BCH TƯ Đảng khóa IV. Tháng 11-1977 đồng chí được bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam, [[Thứ trưởng Bộ Quốc phòng]], được thăng hàm cấp [[Thiếu tướng]]. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (tháng 3-1982), đồng chí được bầu là Ủy viên BCH TƯ Đảng. Tháng 6-1981 được thăng hàm cấp [[Trung tướng]]. Năm 1985 được chỉ định làm ủy viên Đảng ủy Quân sự Trung ương, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương. Tháng 6-1988 đồng chí được phong hàm [[Thượng tướng]].<br>
 
Ông từng giữ chức Chủ tịch [[Hội nạn nhân chất độc mầu da cam/đioxin]] của [[Việt Nam]].
Đồng chí được bầu làm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của [[Quốc hội]] khóa VII; Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTƯMTTQ Việt Nam, đại biểu Quốc hội khóa VII. <br><br>
 
Ông qua đời ngày [[11 tháng 4]] năm 2008 tại Hà Nội.
Ngày 17-12-2003, đồng chí được phân công là Chủ tịch [[Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam]]. Do có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, quân đội, đồng chí Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp được Đảng, Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhất, Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy chương cao quý khác.<br>
 
==Tác phẩm==
Hàng 33 ⟶ 14:
 
==Thông tin thêm==
1. Ông là anh trai của [[Thiếu tướng]] [[Đặng Vũ Liêm]], nguyên Phó Tư lệnh về Chính trị [[Bộ đội Biên phòng Việt Nam]]. Trong lịch sử của [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] chỉ duy nhất có 2 gia đình có [http://www.nhandan.com.vn/tinbaidadang/noidung/?top=37&sub=130&article=884660 2 anh em mang quân hàm cấp tướng] (gia đình ông và gia đình [[Đại tướng]] [[Đoàn Khuê]]).
 
4.<ref name="cand">[http://www.nhandancand.com.vn/tinbaidadangvi-VN/noidungvanhoa/?top=37&sub=130&article=1198582008/4/89021.cand Tài năng và đức Vĩnhđộ biệtcủa Thượng tướng ÐặngĐặng Vũ Hiệp], báo Công an Nhân Dândân, 1413/4/2008. <br/ref>
2. Là học sinh [[Trường Bưởi]] niên khoá [[1941]]-[[1945]]
 
3.<ref name="sggp1">[http://www.sggp.org.vn/xahoichinhtri/2008/4/149255149309/ KỷThượng niệmtướng nhỏĐặng về mộtHiệp nhân- cáchVị tướng tài với tấm lòng nhân lớnhậu], báo Sài Gòn Giải Phóng, 15/4/2008. <br/ref>
 
<ref name="sggp2">[http://www.sggp.org.vn/xahoi/2008/4/149255/ Kỷ niệm nhỏ về một nhân cách lớn], báo Sài Gòn Giải Phóng, 15/4/2008 </ref>
==Các bài viết==
 
1.<ref name="nhandan">[http://www.candnhandan.com.vn/vi-VNtinbaidadang/vanhoanoidung/2008/4/89021.cand?top=37&sub=130&article=119858 TàiVĩnh năng và đức độ củabiệt Thượng tướng ĐặngÐặng Vũ Hiệp], báo Công an Nhân dânDân, 1314/4/2008. <br/ref>
 
2.<ref name="QDND">[http://www.sggp.orgqdnd.vn/chinhtri/2008/4/149309qdnd/baongay.psks.33054.qdnd ThượngSống tướngmãi Đặngcùng “Ký Hiệpức -Tây Vị tướng tài với tấm lòng nhân hậuNguyên”], báo SàiQuân GònĐội GiảiNhân PhóngDân, 1514/4/2008. <br/ref>
 
3. [http://www.sggp.org.vn/xahoi/2008/4/149255/ Kỷ niệm nhỏ về một nhân cách lớn], báo Sài Gòn Giải Phóng, 15/4/2008. <br>
 
4. [http://www.nhandan.com.vn/tinbaidadang/noidung/?top=37&sub=130&article=119858 Vĩnh biệt Thượng tướng Ðặng Vũ Hiệp], báo Nhân Dân, 14/4/2008. <br>
 
5. [http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.psks.33054.qdnd Sống mãi cùng “Ký ức Tây Nguyên”], báo Quân Đội Nhân Dân, 14/4/2008. <br>
{{stub}}