Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quần đảo Trường Sa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của NGUYỄN ÁI PHÚ (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của DHN
Chú thêm
Dòng 317:
Năm 1958, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) tuyên bố chủ quyền của mình đối với các đảo thuộc biển Đông dựa vào cơ sở lịch sử. Họ cho rằng quần đảo Trường Sa đã từng là một phần của Trung Quốc trong gần 2.000 năm và đưa ra các đoạn trích trong các thư tịch cổ cũng như các bản đồ từ thời [[nhà Hán]], [[nhà Đường]], [[nhà Tống]], [[nhà Nguyên]], [[nhà Thanh]] và gần nhất là thời [[Trung Hoa Dân Quốc]] mà theo Trung Quốc là có nhắc tới quần đảo Trường Sa. Hiện vật khảo cổ như những mảnh đồ gốm Trung Quốc và tiền cổ được tìm thấy ở đó cũng được Trung Quốc sử dụng nhằm chứng minh cho tuyên bố của mình.
 
Năm 1958, [[Thủ tướng Việt Nam|thủ tướng]] [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] là [[Phạm Văn Đồng]] đã gửi [[Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc|thủ tướng]] [[Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Quốc vụ viện Trung Quốc]] một [[Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng|công hàm]] để ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày [[4 tháng 9]] năm [[1958]] của chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa về hải phận của nước này. Báo ''[[Nhân Dân (báo)|Báo Nhân Dân]]'' của Việt Nam cũng đăng công hàm này vào ngày [[22 tháng 9]] cùng năm.<ref>{{harvnb|Lưu|1995|p=105}}</ref> Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, sự công nhận này "''đương nhiên có giá trị với toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc''" vì báo Nhân Dân trước đó đã đăng bài chi tiết về bản tuyên bố về lãnh hải của chính phủ Trung Quốc, trong đó nói rằng "kích thước lãnh hải của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 12 hải lí và điều này được áp dụng cho tất cả các vùng lãnh thổ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, bao gồm tất cả các quần đảo trên biển Đông".<ref name="BNGTQ">{{chú thích web |url=http://www.fmprc.gov.cn/eng/topics/3754/t19232.htm |title=International Recognition Of China's Sovereignty over the Nansha Islands |publisher=Bộ Ngoại giao CHND Trung Hoa |date=2000/11/17 |accessdate=2012/9/7 |language=tiếng Anh}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiSxgDbA đây].</ref><ref group="Ghi chú">Theo nguồn tiếng Trung do Trung Quốc đăng tải thì bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa có nhắc đến Trường Sa ở đoạn 1: "''Bề rộng lãnh hải của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 12 hải lý. Ðiều lệ này áp dụng cho toàn lãnh thổ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Ðài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.''" (xem đầy đủ [http://law.people.com.cn/showdetail.action?id=2556477 tại đây]). Theo nguồn tiếng Anh đăng tải trên website của Đại học Tiểu bang Florida, Hoa Kỳ thì bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa có nhắc đến Trường Sa ở đoạn 4: "''"Tương tự, các nguyên tắc được nêu ra trong đoạn 2 và 3 áp dụng cho Đài Loan và các đảo lân cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa và tất cả các đảo thuộc Trung Quốc.''" (xem đầy đủ [http://www.law.fsu.edu/library/collection/LimitsinSeas/ls043.pdf tại đây]).</ref>
 
Ngoài ra, Trung Quốc còn khẳng định rằng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và nhiều quốc gia khác đã nhiều lần công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa trong quá khứ. Theo Trung Quốc thì:
* Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là [[Ung Văn Khiêm]] đã nói rằng: "Theo dữ liệu của Việt Nam, các quần đảo Tây Sa và Nam Sa là phần lãnh thổ mang tính lịch sử của Trung Quốc".<ref name="BNGTQ" /> Mặt khác, mộttrích đoạn bài giảng về Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong sách giáo khoa chuẩn''Địa lý - Lớp Chín phổ thông - Toàn tập'' do Nhà xuất bản Giáo dục của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phátxuất hànhbản năm 1974 đãđược ghiTrung rằngQuốc cácđăng tải nguyên văn như sau: "Vòng cung đảo từ quầncác đảo Nam Sa vàsa, Tây Sasa, đến Hảicác Namđảo Hải nam, Đài Loanloan, tạo[[Quần đảo Bành Hồ|quần đảo Hoành bồ]], [[quần đảo Chu Sơn|Châu sơn]]...làm thành một bức «trường thành» bảo vệ lục địa Trung Quốcquốc."<ref name="BNGTQ2">{{chú thích web |url=http://english.people.com.cn/n/2014/0610/c90883-8738872-5.html |title=The Operation of the HYSY 981 Drilling Rig: Vietnam's Provocation and China's Position (5) |publisher=''Nhân dân Nhật báo'' đăng lại thông tin của ''Tân Hoa xã'' |date=2014/06/10 |accessdate=2014/06/11 |language=tiếng Anh}} Lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2014 bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6QF4mzIXc đây].</ref>
* Nhiều quốc gia trên thế giới như [[Hoa Kỳ]], [[Liên Xô]], [[Nhật Bản]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]], [[Pháp]], [[Tây Đức]], [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Đông Đức]] cũng từng phát hành các bản đồ, át-lát địa lí trong đó thể hiện Trường Sa hoặc các quần đảo trên biển Đông là lãnh thổ Trung Quốc.<ref name="BNGTQ"/>
 
Dòng 329:
Cuối năm 1946, Trung Hoa Dân Quốc cho hai tàu chiến là ''Thái Bình'' và ''Trung Nghiệp'' đến quần đảo Trường Sa. Sau thất bại trong cuộc [[nội chiến Trung Quốc]], [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Quốc dân Đảng]] đã rút quân khỏi đảo Ba Bình vào năm 1950. Tuy nhiên, sự kiện Tomás Cloma đã kích động Đài Loan quay lại giành quyền kiểm soát đảo Ba Bình vào năm 1956.<ref>{{harvnb|Nguyễn|2002|p=13}}</ref>
 
Tại đại lục Trung Quốc, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời vào ngày 1 tháng 10 năm 1949. Chỉ hai năm sau, vào ngày 15 tháng 8 năm 1951, [[Chu Ân Lai]] công khai khẳng định lại chủ quyền của Trung Quốc đối với Trường Sa và Hoàng Sa sau khi ông này đọc được bản sơ thảo hiệp ước hoà bình với Nhật Bản. Tiếp nối điềusau đó, ngày 24 tháng 8 năm 1951, [[Tân Hoa xã]] của Trung Quốc đã lên tiếng tranh cãi về quyền của Pháp cũng như tham vọng của Philippines đối với Trường Sa và mạnh mẽ khẳng định quyền của Trung Quốc. Ngày 31 tháng 5 năm 1956, Trung Quốc phản ứng lại sự kiện Cloma và khẳng định sẽ không tha thứ cho bất cứ sự xâm phạm nào đối với quyền của nước này đối với Trường Sa.<ref>{{harvnb|Chemillier-Gendreau|2000|pp=41-43}}</ref>
 
Thập niên 1970, Trung Quốc nhiều lần lên tiếng phản hồi về hành động của các quốc gia khác: ngày 16 tháng 7 năm 1971, Trung Quốc phản đối việc Philippines có hành vi chiếm đóng một số đảo ở Trường Sa; ngày 14 tháng 1 năm 1974, Trung Quốc phản đối Việt Nam Cộng hoà sáp nhập các đảo Trường Sa vào tỉnh Phước Tuy.<ref>{{harvnb|Chemillier-Gendreau|2000|p=44}}</ref>
Dòng 341:
Tháng 7 năm 2012, báo chí Việt Nam đồng loạt đưa tin về tấm "Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ" do [[nhà Thanh]] lập và nhà xuất bản Thượng Hải ấn hành năm 1904, trong đó điểm cực nam của Trung Quốc dừng lại ở đảo [[Hải Nam]] và không có ''Nam Sa'' hay ''Tây Sa'' (Hoàng Sa) mà Trung Quốc đang tuyên bố chủ quyền. Mai Ngọc Hồng, người tặng bản đồ này cho Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, nói rằng tấm bản đồ này được lập trong vòng một trăm chín mươi sáu năm, từ thời vua [[Khang Hi]] đến năm 1904 mới xuất bản; Nguyễn Hữu Tâm từ Viện Sử học Việt Nam bổ sung thêm là tỉ lệ xích của bản đồ chính xác.<ref>{{chú thích web |url=http://vietnam.vn/c1024n20120803103009437/bao-chi-trung-quoc-dua-tin-ve-ban-do-nha-thanh-khong-co-hoang-sa-truong-sa.htm<!--http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/07/trung-quoc-dua-tin-ve-ban-do-nha-thanh-khong-co-hoang-sa/--> |title=Báo chí Trung Quốc đưa tin về bản đồ nhà Thanh không có Hoàng Sa, Trường Sa |publisher=Cục Thông tin Đối ngoại |date=2012/7/28 |accessdate=2012/9/13}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiSJUi2b đây].</ref> Báo chí Việt Nam lập luận rằng đây là bằng chứng cho thấy việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền lịch sử tại Trường Sa (và Hoàng Sa) là không có căn cứ.<ref>{{chú thích báo |title=Thêm sử liệu chống lại Trung Quốc |author=Chử Đình Phúc |url=http://nld.com.vn/20120803101621757p0c1002/them-su-lieu-chong-lai-trung-quoc.htm |publisher=Người lao động |date=2012/8/4 |accessdate=2012/9/13}}</ref>
 
Về công hàm của Phạm Văn Đồng, báo chí Việt Nam đã lên tiếng phản bác lại khi cho rằng Trung Quốc đã diễn giải công hàm một cách "xuyên tạc" với lí lẽ rằng nội dung công hàm không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa và không hề tuyên bố từ bỏ chủ quyền với hai quần đảo này mà chỉ công nhận "hải phận" 12 hải lí của Trung Quốc.<ref name="chpvddk">{{chú thích báo |title=Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam |author=Nhóm phóng viên biển Đông |url=http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1501&chitiet=34740&Style=1 |publisher=Đại Đoàn kết |date=2011/7/27 |accessdate=2012/9/7}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8vvTWrq đây].</ref> Nhà nghiên cứu về châu Á là Balazs Szalontai thì cho rằng công hàm không có sức nặng ràng buộc pháp lí.<ref>{{chú thích báo |title=Về lá thư của Phạm Văn Đồng năm 1958 |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/01/080124_vietnamchinaphamvandong.shtml |publisher=BBC tiếng Việt |date=2008/1/24|accessdate=2012/9/7}}</ref><ref>{{chú thích báo |title=Im lặng nhưng không đồng tình |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/03/090324_paracels_hanoi_reassessment.shtml |publisher= BBC tiếng Việt |date=2009/3/24|accessdate=2013/7/23}}</ref><ref>{{chú thích báo |title=Nhìn lại Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2012/09/120914_phamvandong_note.shtml |publisher= BBC tiếng Việt |date=2012/9/14|accessdate=2013/7/23}}</ref>
 
===<span class="mw-headline" id="Philippines">Philippines</span>===