Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tâm lý học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Trong khi những kiến thức tâm lý học thường được ứng dụng vào các đánh giá tâm lý hay việc trị liệu cho các vấn đề sức khỏe tâm thần, nó còn trực tiếp hỗ trợ cho việc nắm bắt và xử lý những vấn đề thuộc về hành vi và hoạt động của con người. Dưới nhiều góc nhìn khác nhau, tâm lý học có một mục đích cuối cùng là mang lại ích lợi cho xã hội.<ref name="O'Neil">O'Neil, H.F.; cited in Coon, D.; Mitterer, J.O. (2008). [https://books.google.com/books?id=vw20LEaJe10C&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false ''Introduction to psychology: Gateways to mind and behavior''] (12th ed., pp. 15–16). Stamford, CT: Cengage Learning.</ref><ref name="APA_mission">"The mission of the APA [American Psychological Association] is to advance the creation, communication and application of psychological knowledge to benefit society and improve people's lives"; APA (2010). [http://www.apa.org/about/index.aspx ''About APA''.] Retrieved ngày 20 tháng 10 năm 2010.</ref> Phần đông những nhà tâm lý học có liên quan đến những nhiệm vụ trị liệu, tư vấn. Không ít người nghiên cứu sâu rộng những chủ đề có liên quan đến quá trình xử lý thần kinh hay hành vi, thông thường làm việc trong những viện tâm lý học trực thuộc các trường đại học, hoặc làm công tác giảng dạy và đào tạo. Một số khác làm việc cho những cơ sở, tổ chức nghiên cứu tâm lý theo hình thức dịch vụ hoặc những lĩnh vực khác<ref>Bureau of Labor Statistics, U.S. Department of Labor, Occupational Outlook Handbook, 2010–11 Edition, Psychologists, on the Internet at [http://www.bls.gov/oco/ocos056.htm bls.gov] (visited ngày 8 tháng 7 năm 2010).</ref> như phát triển tâm lý con người, tâm lý trong thể thao, tâm lý truyền thông, tâm lý trong lĩnh vực luật pháp.
 
== Lịch sử của tâm lý học ==
{{chính|Lịch sử của tâm lý học}}
 
Dòng 22:
* Ngày nay, vị trí tâm lý học có vai trò quyết định đến sức khỏe con người. [[Tổ chức Y tế Thế giới|Tổ chức Y tế thế giới]] (WHO) đã định nghĩa sức khỏe là sự tương tác của mối liên hệ giữa Xã hội-Thể chất-Tinh thần con người. Năm 1972 Leonchiev đã làm sáng tỏ khái niệm về nghiên cứu tâm lý con người dựa trên hay hướng đến hoạt động có đối tượng. Xây dựng liệu pháp tâm lý trên hoạt động tích cực của cá nhân. Yếu tố tiền đề quyết định đến hành vi và năng lực cá nhân đó phương tiện trong cấu trúc hoạt động có đối tượng của cá nhân trong môi trường nhất định. Tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
 
== Các lĩnh vực của Tâmtâm lý học ==
<div style="background:#CCC;border:1px solid #666;float:right;width:20%;padding:1em;margin:0 0 1em 1em;">
'''<span style="color:green">Lục</span> <span style="color:red">Đỏ</span> <span style="color:blue">Lam</span><br /><span style="color:purple">Tím</span> <span style="color:blue">Lam</span> <span style="color:purple">Tím</span>'''
Dòng 32:
Tâm lý học là một lĩnh vực nghiên cứu về quy luật chung nhất của sự vận động thế giới đời sống con người dưới sự tác động qua lại tích cực của cá nhân với thực tại khách quan. Chi tiết về các lĩnh vực cụ thể trong Tâm lý học có thể tìm [[Các chủ đề về tâm lý học]] và [[Các môn tâm lý]].
 
=== Tâm lý học Đạiđại cương - tổng quát ===
{{chính|Nghiên cứu tâm lý phẩm chất| Nghiên cứu tâm lý phẩm chất }}
Tâm lý học: Nghiên cứu những quy luật chung nhất của thế giới tinh thần con người trong sự vận động tương tác với thực tại khách quan (tâm lý đại cương) và những quy luật riêng biệt trong đời sống (tâm lý học chuyên ngành: [[Tâm Lý học bất thường]], [[Tâm lý học động học]], [[Tâm lý học nhận thức]], [[Tâm lý học so sánh]], [[Tâm lý học phát triển]], [[Tâm lý học cá nhân]], [[Tâm lý học xã hội]], [[Tâm lý học nghệ thuật]], [[Tâm lý học quân sự]], [[Tâm lý học tội phạm]],[[Tâm lý học sáng tạo]],[[Tâm lý học lao động]], [[Tâm lý học trị liệu]],[[Tâm lý học tư vấn]], [[Tâm lý học kinh tế]], [[Cận tâm lý]],... và ứng dụng trong thực tiễn đời sống con người.
Dòng 41:
[[Tâm lý học ứng dụng]] là nghiên cứu tâm lý học nhằm khắc phục đặc biệt các vấn đề về thực hành và ứng dụng của việc nghiên cứu này là đem ra áp dụng. Nhiều nghiên cứu tâm lý học được ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau: [[Quản lý kinh doanh]], [[Thiết kế sản phẩm]], [[Lao động học]], [[Dinh dưỡng]], và [[Y học lâm sàng]]. [[Tâm lý học ứng dụng]] bao gồm các lĩnh vực: [[Tâm lý học lâm sàng]], [[Tâm lý học công nghiệp và tổ chức]], [[Các nhân tố con người]], [[Tâm lý học pháp lý]], [[Tâm lý học sức khỏe]], [[Tâm lý học trường học]] và các lĩnh vực khác.
 
=== Các học thuyết Tâmtâm lý học nổi tiếng ===
 
'''''Thuyết Hành vi'''''
 
'''''==== Thuyết Hànhhành vi''''' ====
Tiếp cận hành vi là một trong những cố gắng rất lớn của tâm lý học thế giới đầu thế kỉ XX, nhằm khắc phục tính chủ quan trong nghiên cứu tâm lý người thời đó. Kết quả là đã hình thành trường phái có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển tâm lý học Mĩ và thế giới trong suốt thế kỷ XX: Tâm lý học hành vi, mà đại biểu là các nhà tâm lý học kiệt xuất: E.L.Thorndike (1874-1949), J.B.J.Watson (1878:1958), E.C.Tolman (1886-1959), K.L.Hull (1884-1952) và B.F.Skinner (1904-1990) và A. Bandura v.v…
 
Hàng 55 ⟶ 54:
Nhân vật hàng đầu của Tâm lý học hành vi là J.Watson. Các luận điểm của ông là nền tảng lý luận của hệ thống tâm lý học này. Nói tới Tâm lý học hành vi, không thể không nói nhiều về các quan điểm đó. Tuy nhiên, một mình J.Watson không làm nên trường phái thống trị tâm lý học Mĩ và ảnh hưởng lớn tới sự phát triển tâm lý học thế giới suốt thế kỷ XX. Trước J.Watson có nhiều bậc tiền bối, mà tư tưởng và kết quả thực nghiệm của họ là cơ sở trực tiếp, để trên đó Watson xây dựng các luận điểm then chốt của Tâm lý học hành vi. Sau J.Watson nhiều nhà tâm lý học lớn khác của Mĩ đã phát triển học thuyết này, đưa nó thành hệ thống tâm lý học đa dạng và bám rễ vào mọi ngóc ngách của đời sống xã hội. Vì vậy, có thể chia quá trình phát triển của Tâm lý học hành vi thành ba giai đoạn không hoàn toàn theo trật tự tuyến tính về thời gian: những cơ sở lý luận và thực nghiệm đầu tiên hình thành các luận điểm cơ bản (Thuyết hành vi cổ điển); sự phát triển tiếp theo của Tâm lý học hành vi, sau khi có các luận điểm của J.Watson (các thuyết hành vi mới và hậu hành vi).
 
'''+==== ''Thuyết Phânphân tâm''''' ====
 
Ngày nay, thuật ngữ "Phân tâm học" cùng với tên tuổi của người sáng lập nó là Sigmund Freud đã trở lên quá quen thuộc đối với nhiều người. Trong khi những tên tuổi vĩ đại khác của khoa học tâm lý như W.James, J.Watson, J.Piaget, L.X.Vưgotxki v.v ít được biết ngoài phạm vi tâm lý học, thì S.Freud nổi tiếng đối với nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực: tâm lý học, giáo dục học, y học, văn học - nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức v.v… 40 năm sau ngày mất của ông, tạp chí "News week" đánh giá rằng tư tưởng của Freud đã đi sâu vào ý thức của chúng ta đến nỗi "khó mà tưởng tượng được thế kỷ XX lại thiếu ông" (30/11/1981). Ông thuộc về một trong số ít nhà tư tưởng đã làm thay đổi căn bản cái nhìn của chúng ta về bản thân mình.
 
Hàng 67 ⟶ 65:
Mặt khác, giống nhiều thuyết tâm lý học khác, trong quá trình phát triển, Phân tâm học thường xuyên chịu sức ép từ hai phía: sự phát triển và phân hoá từ bên trong và sự phản bác từ bên ngoài. Ngay sau khi ra đời, học thuyết này đã phân hoá thành nhiều "nhánh": Tâm lý học bề sâu của J.Jung (nhà tâm lý học Thụy Sĩ 1875-1961); Tâm lý học cá nhân của Alfred Adler (nhà tâm lý học Áo gốc Australia 1870- 1937); Lý thuyết về sự phát triển tâm lý xã hội của Eric Ericson (nhà tâm lý học Mĩ gốc Đức 1902-1994); Phân tâm học trẻ em của Anna Freud (1895-1982) và Mélanie Klein (1882-1960) v.v… Như vậy, nhiệm vụ của chương là vừa phải phân tích các nội dung chủ yếu của Phân tâm học S. Freud về sự phát triển người vừa phải đề cập tới một số lý thuyết phát triển sau đó. Cấu trúc của chương gồm 4 phần: Bối cảnh xã hội và những yếu tố tiền thân của Học thuyết phân tâm; S. Freud và sự hình thành Phân tâm học cổ điển; Những lý thuyết phát triển và cuối cùng là những người chống đối từ bên trong.
 
'''+==== ''Thuyết Phátphát sinh nhận thức - Jean Piaget'''''====
"Từ đây cho tới cuối thế kỷ, tôi e rằng tâm lý học thế giới chỉ việc khai thác riêng các ý tưởng của J. Piaget thì cũng không làm sao hết được"-Paulpraisse.
 
"Từ đây cho tới cuối thế kỷ, tôi e rằng tâm lý học thế giới chỉ việc khai thác riêng các ý tưởng của J. Piaget thì cũng không làm sao hết được".
 
Paulpraisse
 
Cho tới cuối thế kỷ XX, chưa có nhà khoa học nào nghiên cứu sự phát sinh nhận thức và trí tuệ trẻ em được sâu sắc, hệ thống bằng J.Piaget. Suốt bảy thập kỷ kiên trì và sáng tạo khoa học, ông đã góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển lĩnh vực khoa học mới: Tâm lý học phát triển. Cả cuộc đời của J.Piaget là cuộc đời của nhà Bác học và lao động không ngừng. Các thầy cô giáo, bậc cha mẹ và trẻ thơ trên thế giới biết ơn những cống hiến lớn lao và tâm huyết của ông trong lĩnh vực này.
Hàng 99 ⟶ 94:
J.Piaget là nhà Bác học đa lĩnh vực: Bắt đầu từ sinh học, sang tâm lý học đến nhận thức luận, trong lĩnh trực nào ông cũng ông có nhiều cống hiến lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực tâm lý học trẻ em. Những công trình về lĩnh vực này của ông uyên bác đến mức, trong diễn văn khai mạc Hội nghị tâm lý học thế giới lần thứ 21, năm 1976, Chủ tịch hội tâm lý học thế giới, nhà Tâm lý học Pháp Paul Praisse đã phát biểu: "Từ đây cho tới cuối thế kỷ, tôi e rằng tâm lý học thế giới chỉ việc khai thác riêng các ý tưởng của J.Piaget thì cũng không làm sao hết được".
 
'''+==== ''Thuyết hoạt động''''' ====
 
Do các nhà tâm lý học Liên Xô (cũ) như L.X.Vugotxki, X.L Rubinstein, A.N Leonchev cùng với nhiều nhà tâm lý của Đức, Pháp, Bungari sáng lập. Tâm lý học hoạt động lấy Triết học Mác - Lênin làm cơ sở lý luận và phương pháp luận. Các nhà Tâm lý học hoạt động cho rằng, tâm lý là sự phản ánh hiện thực khác quan vào não người. Tâm lý người có cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội, được hình thành trong hoạt động, giao tiếp và trong các mối quan hệ xã hội. Vì thế, tâm lý người mang bản chất xã hội và mang tính lịch sử, là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.