Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mèo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
Dòng 25:
| author = [[Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp|ITIS]]}}</ref><br />''Felis silvestris catus''<ref name=Driscoll /></small>
}}
'''Mèo''', chính xác hơn là '''mèo nhà''' để phân biệt với các loài trong [[họ Mèo]] khác, là [[lớp Thú|động vật có vú]] nhỏ và [[động vật ăn thịt|ăn thịt]], sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi. Người ta tin rằng tổ tiên trung gian gần nhất trước khi được [[thuần hóa]] của chúng là [[mèo rừng châu Phi]] (''Felis silvestris lybica''). Mèo nhà đã sống gần gũi với loài người ít nhất 9.500 năm,<ref name="9500 years">{{Chú thích web | titletiêu đề = Oldest Known Pet Cat? 9500-Year-Old Burial Found on Cyprus | url = http://news.nationalgeographic.com/news/2004/04/0408_040408_oldestpetcat.html | accessdatengày truy cập = ngày 6 tháng 3 năm 2007 |datengày tháng=ngày 8 tháng 4 năm 2004 | publishernhà xuất bản = National Geographic News}}</ref> và hiện nay chúng là con vật cưng phổ biến nhất trên thế giới.<ref name=SciAm>{{Chú thích web |url=http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=the-taming-of-the-cat |titletiêu đề=The Evolution of House Cats |publishernhà xuất bản=Scientific American |authortác giả 1=Carlos A. Driscoll, Juliet Clutton-Brock, Andrew C. Kitchener and Stephen J. O'Brien |accessdatengày truy cập=26 tháng 8 năm 2009}}</ref>
 
Có rất nhiều các giống mèo khác nhau, một số không có lông hoặc [[Manx (cat)|không có đuôi]], và chúng tồn tại với rất nhiều màu lông. Mèo là những con vật có kỹ năng của [[thú săn mồi]] và được biết đến với khả năng săn bắt hàng nghìn loại [[sinh vật]] để làm thức ăn. Chúng đồng thời là những sinh vật [[Tri thức động vật|thông minh]], và có thể được dạy hay tự học cách sử dụng các công cụ đơn giản như mở tay nắm cửa hay giật nước trong nhà vệ sinh.
Dòng 60:
Thông thường mèo nặng từ 2,5 đến 7&nbsp;kg (5,5–16 pao); tuy nhiên, một số giống như [[Mèo Maine Coon|Maine Coon]] có thể vượt quá 11,3&nbsp;kg (25 pao). Một số chú mèo từng đạt tới trọng lượng 23&nbsp;kg (50 pao) vì được cho ăn quá nhiều. Điều này rất có hại cho sức khỏe mèo - khiến chúng có thể bị đái đường, đặc biệt đối với mèo đực đã thiến - có thể ngăn chặn tình trạng này thông qua biện pháp [[ăn kiêng]] và tập luyện (chạy nhảy), đặc biệt đối với những chú mèo luôn ở trong nhà. Trái lại, cũng có những chú mèo rất nhỏ (chưa tới 1,8&nbsp;kg - 4,0 pao).<ref>[http://www.messybeast.com/dwarfcats.html]</ref>
 
Ở tình trạng nuôi trong nhà, mèo thường sống 14 tới 20 năm, dù chú mèo già nhất từng biết đã sống 35 năm.<ref>{{Chú thích web | titletiêu đề=Feline Statistics | url=http://www.pawsonline.info/feline_statistics.htm | accessdatengày truy cập=ngày 15 tháng 8 năm 2005 }}</ref> Mèo nhà thường sống lâu hơn nếu ta không cho chúng ra ngoài (giảm nguy cơ bị thương tích khi đánh nhau và tai nạn cũng như dễ mắc bệnh) và nếu chúng được triệt sản. Những chú mèo đực được triệt sản tránh được [[ung thư tinh hoàn]], mèo cái được triệt sản không bị [[ung thư buồng trứng]] nhờ vậy giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh [[ung thư]].<ref>{{Chú thích web | titletiêu đề=Spay and Neuter Your Pet Cats | url=http://cats.about.com/od/reproduction/a/spay_neuter.htm | accessdatengày truy cập=ngày 8 tháng 8 năm 2005 }}</ref> [[Mèo hoang]] trong môi trường [[đô thị]] hiện đại thường chỉ sống hai tới ba năm hoặc ít hơn. Mèo hoang trong các nhóm có thể sống lâu hơn; tổ chức British Cat Action Trust đã thông báo về trường hợp một con mèo hoang cái 19 tuổi. Chú mèo hoang sống lâu nhất là "Mark", do Hội từ thiện [[Bảo vệ Mèo]] Anh nuôi, sống tới 26 tuổi.
 
Mèo là những vận động viên điền kinh. Những kẻ chạy nước rút tài giỏi, chúng có thể đạt tới tốc độ 30 dặm một giờ trên những khoảng cách ngắn. Mèo có thể nhảy cao tới đỉnh rào hay một bức tường cao 7&nbsp;ft từ tư thế đứng yên. Mèo nhà là một trong số ít loài vật bốn chân không có các [[xương đòn]] cứng.<ref>[http://www.daytondailynews.com/news/content/shared/living/pets/scoop/scoop_061206.html]</ref> Điều này cho phép mèo chui qua lỗ hổng có kích thước bằng đầu chúng.
 
==== Tai ====
Với 32 cơ riêng biệt điều khiển hướng nghe của tai;<ref>{{Chú thích web | titletiêu đề=At Home: Care / Health: Understanding Cats | url=http://www.hgtv.com/hgtv/ah_pets_care_health/article/0,1801,HGTV_3152_1380540,00.html | accessdatengày truy cập=ngày 15 tháng 8 năm 2005 }}</ref> mèo có thể vểnh mỗi tai theo một hướng khác nhau. Nhờ tính năng động cao như vậy, mèo có thể quay người về một hướng và vểnh tai theo hướng khác. Đa số mèo có [[tai]] thẳng vểnh cao. Không giống như [[chó]], các giống mèo có tai cụp rất hiếm. (Mèo giống [[Scottish Fold]] là một loài [[biến đổi loài|đã biến đổi]] như vậy.) Khi giận dữ hay sợ hãi, mèo thường chĩa tai về phía sau, đồng thời phát ra các âm thanh gầm gừ hay [[rít|tiếng rít]]. Mèo cũng chĩa tai về phía sau khi chúng chơi đùa, hay thỉnh thoảng khi chú ý tới một tiếng động phát ra từ phía sau nó.
 
==== Sự thuần hoá ====
Dòng 75:
Tính khí mèo thay đổi tùy theo giống, hoàn cảnh sống và giới tính, mèo cái thường quấn chủ hơn mèo đực. Mèo lông ngắn thường gầy và ưa hoạt động, mèo lông dài thường to và lười nhác.
 
[[Điều chỉnh nhiệt|Nhiệt độ cơ thể]] mèo trong khoảng 38 tới 39 °[[Độ Celsius|C]] (101,4 tới 102,2 °[[Độ Fahrenheit|F]]).<ref>{{Chú thích web | titletiêu đề=Normal Values For Dog and Cat Temperature, Blood Tests, Urine and other information in ThePetCenter.com | url=http://www.thepetcenter.com/exa/nv.html | accessdatengày truy cập=ngày 8 tháng 8 năm 2005 }}</ref> Một con mèo bị coi là [[sốt]] ([[nhiệt độ cao|cao]]) nếu có thân nhiệt ở mức 39,5&nbsp;°C (103,1&nbsp;°F) hay cao hơn, hay [[giảm nhiệt]] nếu thấp hơn 37,5&nbsp;°C (99,5&nbsp;°F). Để so sánh, thân nhiệt thông thường của cơ thể người xấp xỉ 37&nbsp;°C (98,6&nbsp;°F). Một chú mèo nhà bình thường có nhịp tim khoảng 140 đến 220 nhịp một phút, và nó phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng kích động hay không của mèo. Khi mèo đang nghỉ ngơi, nhịp tim bình thường trong khoảng 150 - 180 nhịp một phút, khoảng gấp đôi con người.
 
==== Chân ====
Dòng 83:
 
=== Trèo cao và ngã ===
Đa số các giống mèo đều thích trèo cao hay ngồi ở các vị trí cao. Các nhà nghiên cứu hành vi động vật đã đưa ra một số giải thích điều này, thông thường nhất là, "độ cao khiến mèo có điểm quan sát tốt hơn. Từ vị trí đó, chúng có thể giám sát ''vương quốc'' của mình và biết mọi hoạt động của con người cũng như các con vật khác. Trong môi trường hoang dã, một vị trí trên cao cũng được dùng làm nơi ẩn mình để săn mồi."<ref>{{Chú thích web|titletiêu đề=Why Do Cats Like High Places?|publishernhà xuất bản=Dr. Holly Nash, DVM, MS|url=http://www.peteducation.com/article.cfm?cls=1&cat=1313&articleid=1125|work=Drs. Foster & Smith, Inc.}}</ref> Vì thế độ cao cũng có thể mang lại cho mèo cảm giác an toàn và uy thế.
 
Tuy nhiên, sự ưa chuộng độ cao này có thể là một cách thử nguy hiểm đối với quan niệm thông thường rằng một chú mèo "luôn rơi chân xuống trước". Cơ quan bảo vệ động vật Hoa Kỳ đã cảnh báo những người chủ nên canh chừng những vị trí nguy hiểm trong nhà họ để tránh "hội chứng trèo cao", có thể khiến một chú mèo quá tự tin bị ngã từ độ cao quá lớn.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.peteducation.com/article.cfm?cls=0&cat=2032&articleid=3409|titletiêu đề="High-Rise Syndrome: Cats Injured Due to Falls"|authortác giả 1=Veterinary & Aquatic Services Department|publishernhà xuất bản=Drs. Foster & Smith, Inc.}}</ref>
 
Khi rơi, mèo có thể sử dụng cảm giác thăng bằng sắc bén và khả năng phản xạ của nó tự xoay thân tới vị trí thích hợp.<ref>{{Chú thích web | titletiêu đề=Falling Cats | url=http://www.verrueckte-experimente.de/leseproben_e.html | accessdatengày truy cập=ngày 24 tháng 10 năm 2005 }}</ref> Khả năng này được gọi là "[[Phản xạ thăng bằng của mèo|phản xạ thăng bằng]]." Nó luôn chỉnh lại thăng bằng cơ thể theo một cách, khiến chúng luôn có đủ thời gian thực hiện phản xạ này khi rơi. Vì thế, những cú ngã từ trên cao (nhiều tầng) ít gây nguy hiểm hơn những cú ngã từ độ cao chỉ vài mét. Nhiều trường hợp đã được ghi nhận cho thấy những chú mèo ngã từ độ cao lớn (5 đến 10 tầng) vẫn sống sót, bình yên vô sự. Một số giống không có [[đuôi (giải phẫu)|đuôi]] nên không có khả năng lấy lại thăng bằng này, bởi vì mèo quật đuôi và dựa trên [[mô men động lượng|mômen động lượng]] để lấy thăng bằng chuẩn bị tiếp đất.
 
=== Giác quan ===
Dòng 238:
== Lịch sử và Thần thoại ==
{{Chính|Mèo trong biểu tượng văn hóa}}
Các nhà khoa học thường cho rằng [[Ai Cập cổ đại]] là nguồn gốc của việc thuần hóa mèo, dựa vào những bức họa vẽ mèo nhà ở Ai Cập có niên đại khoảng 3600 năm.<ref name=Driscoll>{{chú thích tạp chí|author=Driscoll CA, Macdonald DW, O'Brien SJ |title=In the Light of Evolution III: Two Centuries of Darwin Sackler Colloquium: From wild animals to domestic pets, an evolutionary view of domestication |journal=Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. |volume=106 |issue=S1 |pages=9971–9978 |year=2009|pmid=19528637 |doi=10.1073/pnas.0901586106 |first1=CA |first2=DW |first3=SJ |pmc=270279}}</ref> Tuy nhiên, năm 2004, một ngôi mộ thuộc thời kỳ đồ đá mới được khai quật ở [[Shillourokambos]], tại Síp, có chứa bộ xương của một con người và một con mèo nằm ngay ngắn cạnh nhau. Người ta ước chừng ngôi mộ này đã được 9500 tuổi, trở thành minh chứng có từ sớm nhất cho việc quan hệ giữa người và mèo.<ref name="Mason">{{chú thích sách |last=Mason |first=I. L. |title=Evolution of Domesticated Animals |year=1984 |publisher=Prentice Hall Press |isbn=0-582-46046-8}}</ref>{{rp|220}}<ref>{{Chú thích web |titletiêu đề=Oldest Known Pet Cat? 9500-Year-Old Burial Found on Cyprus |url= http://news.nationalgeographic.com/news/2004/04/0408_040408_oldestpetcat.html |accessdatengày truy cập=ngày 6 tháng 3 năm 2007 |datengày tháng=ngày 8 tháng 4 năm 2004 |work=National Geographic News |publishernhà xuất bản=National Geographic Society}}</ref><ref>{{Chú thích báo|first=Hazel |last=Muir|title=Ancient remains could be oldest pet cat |url= http://www.newscientist.com/article/dn4867.html |publisher=[[New Scientist]] |date=ngày 8 tháng 4 năm 2004 |accessdate=ngày 23 tháng 11 năm 2007}}</ref><ref>{{Chú thích báo|first=Marsha|last=Walton |title=Ancient burial looks like human and pet cat |url= http://edition.cnn.com/2004/TECH/science/04/08/cats.cyprus/index.html |publisher=CNN|date=ngày 9 tháng 4 năm 2004|accessdate=ngày 23 tháng 11 năm 2007}}</ref> Con mèo trong mộ có kích thước lớn và gần giống loại [[mèo rừng châu Phi]] (''Felis silvestris lybica''), hơn là mèo nhà hiện nay. Sự khám phá này cùng với những nghiên cứu về di truyền cho thấy có thể mèo được thuần hóa ở Trung Đông, vùng [[Trăng lưỡi liềm màu mỡ]] vào giai đoạn phát triển nông nghiệp rồi sau đó những người này đã đem mèo đến Síp và Ai Cập.<ref name=Driscoll1>{{chú thích tạp chí|author=Driscoll CA, Menotti-Raymond M, Roca AL |title=The Near Eastern origin of cat domestication |journal=Science |volume=317 |issue=5837 |pages=519–23 |year=2007 |pmid=17600185 |doi=10.1126/science.1139518}}</ref>
 
Ở [[Ai Cập cổ đại]], mèo là [[Đạo thờ vật tổ|loài vật thần thánh]], với truyền thuyết về vị nữ thần [[Bastet|Bast]] thường được miêu tả trong hình dạng một con mèo, khi chiến tranh thì hóa thành một con sư tử cái.<ref name="Mason" />{{rp|220}} Người [[La Mã cổ đại]] thường được cho là những người đã đưa loài mèo nhà từ Ai Cập đến châu Âu;<ref name="Mason" />{{rp|223}} ở [[Gallia Aquitania|Roman Aquitaine]], một văn bia thuộc khoảng thế kỷ thứ I hoặc II mô tả lại hình ảnh một bé gái ôm mèo là một trong hai minh chứng sớm nhất về việc mèo xuất hiện ở La Mã.<ref>Paul Veyne, "The Household and its Freed Slaves", in Philippe Ariès and Georges Duby, eds, ''A History of Private Life !; FromPagan Rome to Byzantium'' 198781 and illustration (Bordeaux, Aquitaine Museum)</ref> Tuy nhiên, vì mèo đã hiện diện ở nước Anh vào cuối [[thời đại đồ sắt|thời kỳ đồ sắt]], nên có thể mèo đã được nuôi ở châu Âu trước thời [[Đế quốc La Mã|Đế chế La Mã]].<ref name="OConnor">{{Cite journal
Dòng 261:
Ở Việt Nam cũng có nhiều người mê tín rằng nếu mèo đen nhảy qua xác một người mới chết, người đó sẽ hóa thành quỷ nhập tràng.
 
Dựa theo một bí ẩn trong nhiều nền văn hóa, mèo là loài có nhiều mạng sống. Ở nhiều quốc gia, người ta thường cho rằng mèo có chín mạng, còn tại một số khu vực nói tiếng Tây Ban Nha thì cho rằng mèo có bảy mạng,<ref>{{Chú thích báo|url= http://elcomercio.pe/impresa/notas/vidas-gato/20100307/423959|date=ngày 7 tháng 3 năm 2010|accessdate=ngày 19 tháng 3 năm 2010|author=Nora Sugobono|language=tiếng Tây Ban Nha|title=Las vidas del gato|publisher=El Comercio}}</ref> riêng trong văn hóa Ả rập và Thổ Nhĩ Kỳ, mèo có sáu mạng.<ref>{{Chú thích báo|work=The Guardian |location=UK|url= http://www.guardian.co.uk/lifeandstyle/gallery/2010/mar/18/guide-to-pets-pet-myths?picture=360591960|accessdate=ngày 18 tháng 3 năm 2010|author=Tim Dowling|title=Tall tails: Pet myths busted|location=London|date=ngày 19 tháng 3 năm 2010}}</ref> Bí ẩn này xuất phát từ sự mềm dẻo và nhanh nhẹn của mèo khi thoát khỏi những tình huống nguy hiểm đe dọa đến tính mạng.<ref name=myth>{{Chú thích web |url= http://www.best-cat-art.com/cat-myths.html |titletiêu đề=Cat Myths, Misinformation and Untruths |firsttên 1=Rosina |lasthọ 1=Wachtmeister |work=Best-Cat-Art.com |yearnăm=2008 |accessdatengày truy cập=ngày 22 tháng 11 năm 2008}}</ref> Đồng thời còn do mèo thường rơi xuống chạm đất bằng chân, sử dụng phản xạ theo bản năng để điều chỉnh cơ thể nhằm hạn chế chấn thương. Tuy vậy, mèo vẫn có thể bị thương hoặc chết khi rơi xuống từ một độ cao nhất định.<ref>[http://cats.about.com/od/catsafety/a/highrisefalls.htm The ASPCA Warns About High-Rise Falls by Cats.] About.com</ref>
 
==Miêu tả trong nghệ thuật==