Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tỉnh của Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 14:
}}
 
{{Nihongo|'''"Đô - đạo - phủ - huyện"'''|{{ruby|都|と}}{{ruby|道|どう}}{{ruby|府|ふ}}{{ruby|県|けん}}|To dō fu ken|hanviet=|kyu=|hg=|kk=|}} là cấp hành chính địa phương thứ nhất trong hai cấp hành chính địa phương chính thức hiện nay ở [[Nhật Bản]]. Cấp hành chính này có tổng cộng '''47''' đô - đạo - phủ - huyện, trong đó có '''1 đô''' ([[Tokyo]]), '''1 đạo''' ([[Hokkaido]]), '''2 phủ''' ([[Kyoto]] và [[Osaka]]), '''43 huyện'''. Tuy nhiên, giữa ''đô'', ''đạo'', ''phủ'' và ''huyện'' hiện nay không có phân biệt gì về mặt quyền hạn hành chính. Người đứng đầu mỗi đô đạo phủ huyện là [[TriThống sựđốc (Nhật Bản)|Thống đốc]], do dân bầu trực tiếp từng nhiệm kỳ 4 năm. Các tỉnh được chia thành các [[đơn vị hành chính cấp hạt của Nhật Bản|hạt]], bao gồm các thành phố (市 ''thị''), thị trấn (町 ''đinh'') và làng (村 ''thôn''); riêng ở Tokyo còn có 23 khu đặc biệt (特別区 ''đặc biệt khu'').
 
Hệ thống hành chính hiện tại được [[chính quyền Minh Trị|triều đình Minh Trị]] thiết lập từ [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[1871]] sau khi [[phế phiên, lập huyện|bãi bỏ hệ thống phiên]] (廃藩置県 ''haihan-chiken'', phế phiên trí huyện). Dù ban đầu có hơn 300 đơn vị đạo, phủ, huyện, con số này được giảm xuống còn 72 đơn vị cuối năm [[1871]] rồi lại giảm còn 47 đơn vị năm [[1888]]. [[Luật tự trị địa phương]] năm [[1947]] của Chính phủ Nhật Bản đã chuyển thêm một số quyền lực cho cấp đô, đạo, phủ, huyện.