Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Maria”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Công giáo: Công giáo gọi là Maria
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
n replaced: Chúa Giêsu → Giêsu (19): bỏ kính ngữ using AWB
Dòng 30:
*[[Phúc Âm Luca|Phúc âm Luca]] là nguồn đề cập đến Maria nhiều nhất (12 lần), tất cả đều tường thuật trong thời thơ ấu của Giêsu (chương 1:27,30,34,38,39,41,46,56; chương 2:5,16,19,34)<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Luca%201:27&version=BD2011|title=Luca 1:27|author=Luca|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 17 tháng 3 năm 2013}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Luca%202:5&version=BD2011|title=Luca 2:5|author=Luca|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 17 tháng 3 năm 2013}}</ref>.
*[[Phúc Âm Matthew|Phúc âm Matthew]] đề cập đến bà Maria trong các chương 1:16 <ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%201:16&version=BD2011|title=Matthew 1:16|author=Matthew|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>, chương 20<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%2020&version=BD2011|title=Matthew 20|author=Matthew|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>, chương 2:11<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%202:11%20&version=BD2011|title=Matthew 2:11|author=Matthew|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref> đều trong thời kỳ thơ ấu của Giêsu. Chỉ duy nhất một lần trong chương 13:55 là lúc Giêsu đang đi giảng dạy<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%2013:55&version=BD2011|title=Matthew 13:55|author=Matthew|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
*[[Phúc Âm Mark|Phúc âm Mark]] chỉ đền cập đến bà một lần <ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Mark%206:3&version=BD2011|title=Mac Cô 6:3|author=Mac Cô|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref> và một lần khác đề cập đến người mẹ của Chúa Giêsu mà không nêu tên bà <ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Mark%203:31&version=BD2011|title=Mác 3:31|author=Mac Cô|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
*[[Phúc Âm John|Phúc âm John]] nói về bà hai lần, nhưng không bao giờ đề cập đến tên của bà mà thường mô tả như là mẹ của Chúa Giêsu. Lần đầu tại [[tiệc cưới ở Cana]] (chương 2:1-12)<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=John%202:1-12&version=BD2011|title=Phúc âm John 2:1-12|author=Phúc âm John|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 17 tháng 3 năm 2013}}</ref>, lần thứ hai đề cập đến bà khi đứng gần thập giá Giêsu chịu tử nạn (chương 19:25-26)<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=John%2019:25-26&version=BD2011|title=Phúc âm John 19:25-26|author=Phúc âm John|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 17 tháng 3 năm 2013}}</ref>,.
*[[Sách Công vụ Tông đồ]] tường thuật bà Maria và những người môn đệ của Chúa Giêsu hội họp tại căn phòng kín sau khi ông lên trời (chương 1:14).
*[[Sách Khải Huyền]] chương 12:1 có đề cập "người phụ nữ mặc áo [[Mặt Trời]]" nhưng không hề liên hệ đến bà Maria. Tuy nhiên, các học giả Kinh Thánh liên hệ điều này và cho rằng đó chính là hình ảnh của Maria<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Revelation%2012:1&version=BD2011|title=Sách Khải Huyền 12:1|author=Sách Khải Huyền|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
===Trong Tân Ước===
Dòng 44:
Năm 12 tuổi, trên đường từ [[Jerusalem]] trở về sau [[Lễ Vượt Qua]], Maria và Giuse bị lạc mất Giêsu và họ tìm thấy Giêsu trong [[Đền thờ Jerusalem]], đang trò chuyện cùng với các thầy tu ở đây. Sau khi Giêsu chịu [[thanh Tẩy|phép rửa]] bởi [[Gioan Baotixita|Gioan Tẩy giả]] và bị [[ma|ma quỷ]] cám dỗ trong hoang địa, Maria lại được biết đến trong một [[tiệc cưới ở Cana]], khi đó, Giêsu đã làm phép lạ đầu tiên: biến [[nước ngọt|nước lã]] thành [[rượu]] và bắt đầu công việc giảng đạo (Gioan 2:1-11). Trong Phúc âm Máccô 6:3, Maria còn được giới thiệu cùng với những người anh em của Giêsu: ''"Ông ta không phải là bác thợ, con bà Maria, và anh em của các ông James, Joseph, Judas và Simon sao? Chị em của ông không phải là bà con lối xóm với chúng ta sao?"''.
 
Trong cái chết của Giêsu, Maria đứng cạnh người môn đệ Giêsu yêu quý, cùng với bà Maria vợ ông Clopas và bà [[Maria Madalena|Maria Magdalene]] (Gioan 19:25-26). Maria cũng là người đã ôm xác Giêsu sau khi hạ từ thập giá xuống, nhưng chi tiết này không được ghi chép trong Kinh Thánh, đó là một mô-típ nghệ thuật phổ biến gọi là "pietà" hoặc "piety" (nghĩa là [[Đức Mẹ Sầu Bi]]). Dựa theo Phúc âm Gioan thì nhiều [[Kitô hữu]] suy đoán rằng, sau khi Chúa Giêsu chịu chết thì bà Maria đã về nhà sống cùng Gioan - người môn đệ Chúa Giêsu yêu quý. Hai câu trong Tân Ước sau đây củng cố niềm tin này: ''"Khi thấy mẹ và môn đệ mình thương mến đứng bên cạnh, Đức Giêsu nói với mẹ rằng: "Thưa Bà, đây là con của Bà." Rồi Người nói với môn đệ: "Đây là mẹ của anh." Kể từ giờ đó, người môn đệ rước bà về nhà mình '' (Gioan 19:26-27)
 
====Sau khi Giêsu lên trời====
Dòng 54:
[[Ngụy thư Giacôbê|Phúc âm Giacôbê]] (không được xem là một bộ phận của Tân Ước) còn cung cấp những tư liệu sau đây về Maria, và được Chính thống giáo Đông phương coi là hợp lý: Maria là con gái của [[Gioakim]] (Joachim) và [[Anna]] (Anne). Trước khi có thai Maria, Anna được coi là hiếm muộn. Khi Maria ba tuổi, họ đưa Maria đến sống trong Đền Thờ Jerussalem, điều này trùng hợp với sự kiện [[Hana]] đưa [[Samuel]] vào [[Lều Thánh]] được ghi trong [[Cựu Ước]].
 
''Thánh Truyền'' của Công giáo Rôma và Chính thống giáo Đông phương tin rằng, trong khoảng 13 đến 15 năm sau khi Chúa Giêsu lên trời thì Maria qua đời (có thể tại Jerussalem hoặc Êphêsô) trong sự chứng kiến của các [[Tông đồ]]. Sau đó không lâu, các Tông đồ mở hầm mộ Maria ra thì bên trong chẳng còn gì, và họ xác định rõ ràng rằng Maria đã được [[lễ Đức Mẹ Lên Trời|mang về Thiên Đàng cả hồn lẫn xác]].
 
==Tôn kính Maria trong Kitô giáo==
Dòng 79:
{{chính|Tước hiệu của Đức Maria}}
 
Hầu như Công giáo và Chính Thống giáo đều dành cho bà Maria những danh hiệu tôn kính đặc biệt. Các danh hiệu phổ biến nhất của bà Maria là: Đức Mẹ, Mẹ Thiên Chúa, Maria, Đức Bà và Nữ Vương Thiên Đàng. Các giáo phái Tin Lành và Hồi giáo không nhìn nhận các danh hiệu này, họ chỉ gọi đơn giản là bà Mary, mẹ Giêsu. [[Công đồng Êphêsô I]] (năm 413) tuyên bố rằng: ''"không có gì ngại ngùng khi phải nói rằng, Đức Trinh nữ là Mẹ Thiên Chúa"'', để nhấn mạnh đặc tính: con của Maria là Chúa Giêsu Kitô, thực tế cũng là Thiên Chúa<ref>[http://www.catecheticsonline.com/SourcesofDogma2.php Catechetics Online<!-- Bot generated title -->]</ref>.
[[Tập tin:Tượng Đức Mẹ và hai Thiên thần.JPG|nhỏ|150px|Tượng Đức Mẹ và hai Thiên thần]]
[[Tập tin:Saigon Notre-Dame (front).JPG|nhỏ|150px|Tượng "[[Đức Mẹ Hòa Bình]]" (''Regina Pacis'') trước [[Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn]]]]
 
Danh hiệu "Thánh Mẫu" được sử dụng vào buổi đầu Kitô giáo, vì Maria là mẹ của Chúa Giêsu - người đôi khi được gọi là "Vua muôn vua" do Giêsu thuộc dòng dõi vua David. Sự suy phục này lấy cơ sở từ [[Kinh Thánh]] [[Cựu Ước]]. Theo Sách Các Vua quyển I 2:19-20, mẹ vua Solomon là bà Bathsheba, được vua rất yêu mến và vinh danh. Và bà Maria được suy phục như thế<ref>[http://www.catholic.com/thisrock/1998/9812fea2.asp Is Mary's Queenship Biblical? (This Rock: December 1998)<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
Maria đôi khi cũng được gọi là ''Eva mới '', làm nổi bật sự vâng phục của bà với Thiên Chúa (tương phản với sự bất tuân của [[Adam và Eva|Eva]] khi xưa)<ref>[http://www.catholicism.org/second-eve.html The Second Eve | Catholicism.org<!-- Bot generated title -->]</ref>. Trong nghệ thuật tạo hình, bà Maria cũng có một số danh hiệu như: [[Đức Mẹ Sầu Bi]], [[Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp]], Nữ Vương Hòa Bình...
Dòng 97:
===Các ngày lễ kính===
{{xem thêm|Kinh Cầu Đức Bà}}
Các ngày lễ lớn đầu tiên liên quan đến bà Maria là ngày [[Lễ Đức Mẹ dâng Chúa Giêsu trong đền thánh]] (Lễ Nến) có từ [[thế kỷ V|thế kỷ thứ V]], được tính theo ngày [[Lễ Giáng Sinh]]. Quan điểm này xuất phát từ việc Phúc Âm Luca (2:22-40) kể rằng, 40 ngày sau khi Chúa Giêsu giáng sinh, bà Maria đã đem con trẻ vào [[đền thờ Jerusalem]] để tận hiến theo phong tục của người Do Thái. Ngày nay, lễ này rơi vào ngày 15 tháng 2 ([[lịch Gregory]]) hoặc 2 tháng 2 ([[lịch Julius|lịch Julian]]).
 
Theo thời gian, Kitô giáo xuất hiện nhiều ngày lễ gắn liền với sự kiện hoặc danh hiệu bà Maria cùng những việc thực hành tôn giáo kèm theo. Nhìnn chung, Giáo hội Công giáo Rôma có nhiều ngày lễ và nghi thức liên quan đến bà Maria hơn các nhánh Kitô giáo khác. Đặc biệt, một số ngày lễ có liên quan đến các sự kiện lịch sử cụ thể, ví dụ như [[Lễ Đức Mẹ Chiến Thắng]] được dựa trên sự thắng lợi của Nhà nước Giáo hoàng trong [[trận Lepanto]] năm 1571.
Dòng 104:
 
=== Giáo lý Kitô giáo liên quan ===
Theo học thuyết giáo lý Kitô giáo, Maria vẫn còn là một [[trinh tiết|trinh nữ]] ít nhất là cho đến khi Chúa Giêsu được sinh ra (Mátthêu 1:25 và Luca 1:34-35). Hầu hết các giáo phái [[Tin Lành]] không tin Maria vẫn còn [[trinh tiết|đồng trinh]] sau khi sinh của Chúa Giêsu vì sau đó bà còn sinh ra những người khác. Nhưng Công giáo Rôma, Chính thống phương Đông và một bộ phận Anh giáo vẫn tin Maria đồng trinh suốt phần còn lại của mình vì bà chỉ sinh duy nhất Chúa Giêsu mà thôi<ref>[http://www.mariologicalsociety.com members<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>http://www.servidimaria.org/en/attualita/promotori2/promotori2.htm</ref>.
 
Các giáo hội Kitô giáo dạy nhiều học thuyết khác nhau liên quan đến Maria, và bà là chủ đề của nhiều cuộc tranh luận. Có cả một bộ phận thần học Kitô giáo liên quan đến Maria được gọi là ''Mariology'' (Thánh Mẫu học). Những quan niệm cơ bản là việc mang thai Giêsu của bà được tin là do quyền năng [[Chúa Thánh Linh|Chúa Thánh Thần]], và để ứng nghiệm lời tiên tri Isaiah rằng: ''"Một trinh nữ sẽ sinh một con trai và được gọi là Emmanuel"'' ("Thiên Chúa ở cùng chúng ta").
Dòng 135:
Maria có một vai trò trung tâm trong giáo lý, niềm tin và thực hành tôn giáo của Công giáo Rôma hơn trong bất kỳ nhóm Kitô giáo khác. Trong nhiều thế kỷ, người Công giáo đã thực hiện các hành vi tận hiến và uỷ thác cá nhân, tổ chức của họ cho bà Maria vì họ tin rằng bà sẽ hướng dẫn trong sự hoạt động của họ. Những thực hành tôn giáo chủ yếu của họ liên quan đến bà Maria là: đọc [[Kinh Mân Côi]], đeo [[Áo Đức Bà]] và hành hươg đến các linh địa Maria. Đặc biệt, [[Tháng Năm]] và [[Tháng mười|Tháng Mười]] là truyền thống mà các tín đồ Công giáo đẩy mạnh sự tôn kính bà Maria. Nhiều vị [[giáo hoàng]] đã ban hành các thông điệp khuyến khích lòng sùng mộ và tôn kính Maria.
 
Truyền thống Công giáo cũng cho rằng bà Maria có công trạng trong công trình cứu rỗi của Chúa Giêsu (đồng công cứu chuộc) nhưng không định quan điểm đó là một học thuyết.
 
==== Chính Thống giáo Đông phương ====
Dòng 147:
 
==== Tin Lành ====
Cộng đồng [[Tin Lành|Tin lành]] tin có sự hoài thai Chúa Giêsu một cách mầu nhiệm của bà Maria, nhưng cho rằng bà Maria chỉ đồng trinh cho đến khi sinh Giêsu, sau đó không còn đồng trinh nữa. Thậm chí một số phái Tin lành cho rằng Kinh Thánh nói bà Maria sau khi sinh Giêsu còn sinh cho ông [[Thánh Giuse|Giuse]] một số người con một cách bình thường như các phụ nữ khác. Họ đã trích dẫn những câu Kinh Thánh nói về việc bà Maria có con thêm với ông Giuse, như trong Phúc âm Mátthêu (13:55-56) có nói: "... Anh em Ngài (Chúa Giêsu) có phải là Giacô, Giosep, Simson, Giuđa ?" <ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%2013&version=BD2011|title=Matthew 13|author=Matthew|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>, hoặc sách Giăng (2:12) còn nói rõ hơn: "Sau việc đó, anh em và môn đệ Ngài (Chúa Giêsu) đều xuống thành Ca-bê-na-um" <ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=John%202;%2012&version=BD2011|title=John 2; 12|author=John|work=BibleGateway.com|accessdate=ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>. Do vậy, Tin Lành chỉ dành sự quan tâm bà Maria về vị trí là mẹ trần thế của Giêsu chứ không tôn sùng bà Maria như Công giáo. Bà Maria chỉ có công sinh và nuôi dạy Chúa Giêsu, chứ không phải là mẹ thần tính của Thiên Chúa<ref>{{chú thích web|url=http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/955/Khai_quat_ve_dao_Tin_Lanh|author=Vụ Tin lành, Ban Tôn giáo Chính phủ|title=Khái quát về đạo Tin Lành|work=BAN TÔN GIÁO CHÍNH PHỦ |accessdate=ngày 19 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
=== Hồi giáo ===
[[Tập tin:Virgin Mary and Jesus (old Persian miniature).jpg|nhỏ|"Trinh nữ Maria và Giêsu", [[tiểu họa]] cổ của [[Iran|Ba Tư]]]]
Dòng 182:
Ba bức tranh khác cũng vẽ Đức Maria nằm trong cùng khu mộ Priscilla có niên đại khoảng từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ III: một bức ở trên mộ của một trinh nữ Kitô giáo vẽ Đức Maria ẵm Chúa Hài đồng. Bức hình này trình bày Đức Maria như tiêu biểu và khuôn mẫu của sự đồng trinh. Một bức khác vẽ hoạt cảnh các đạo sĩ đến viếng thăm Bêlem; bức còn lại nằm trong số các tranh Truyền tin ít được biết đến hơn. Các hình ảnh tương tự khác có niên đại từ trước thế kỷ thứ V xuất hiện ở trong khu mộ Domitilla, Callistô, mộ của ba thánh Phêrô, Marcellô và thánh Anrê. Trong đó có bức có hình các mẫu tự của chữ Kitô chồng lên nhau ở cả hai mặt của bức tranh; những chữ đó được vẽ quay về phía Chúa hài đồng.
 
Tranh vẽ và tượng Đức Maria thời kỳ đầu tiên của Kitô giáo thường mô tả quan hệ của Đức Maria với Chúa Giêsu trong tư cách là một trinh nữ và là mẹ của người. Những quan hệ ấy thường được nói đến trong tin mừng qua nhiều hoạt cảnh từ hoạt cảnh truyền tin đến hoạt cảnh Đức Kitô bị đóng đinh hay được mai táng. Việc công đồng Êphêsô (431) định tín Đức Maria là Mẹ thiên chúa chống lại Nestoriô đã dẫn đến một hình ảnh mới của Đức Maria trong nghệ thuật. Ban đầu nó xuất hiện ở Đông phương sau đó lan sang Ý, Tây Ban Nha và xứ Gaul. Thay vì được trình bày theo những hoạt cảnh được mô tả trong tin mừng, Đức Maria thường được miêu tả như nữ hoàng thiên quốc, cao sang trong y phục dát vàng ngồi uy nghi trên ngai.
 
Maria trong nghệ thuật Byzantin được nghệ thuật Rôma tiếp thu nhưng thay vì vẽ Đức Maria trong tư thế cầu nguyện với hai tay giơ lên cao, các họa sĩ và điêu khắc gia Tây Phương thường hay trình bày Đức Maria như "Tòa đấng khôn ngoan". Đây không phải là cách diễn tả những tín lý mới về Đức Maria. Các nghệ sĩ Tây phương đã bỏ những đường nét Á châu lạnh lùng để trình bày hình ảnh Đức Maria một cách dịu dàng hơn, có tính con người hơn.