Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực vật hai lá mầm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4800:149E:CE65:B8D3:D497:F1E9:82C1 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Minhngoc25a
Thẻ: Lùi tất cả
quá hay
Thẻ: Thay thế nội dung Tẩy trống trang (hoặc lượng lớn nội dung) Soạn thảo trực quan
Dòng 14:
[[Tập tin:Young castor bean plant showing prominent cotyledons.jpg|trái|nhỏ|200px|Cây [[thầu dầu]] non, một chứng cứ rõ ràng về hai lá mầm của nó, khác với lá của cây trưởng thành]]
 
{{tham khảo|2}}Thực vật 2 lá mầm là có 2 lá mầm
'''Thực vật hai lá mầm''' ('''Magnoliopsida''') là tên gọi cho một nhóm [[thực vật có hoa]] ở cấp độ lớp mà [[hạt (sinh học)|hạt]] thông thường chứa hai lá trong phôi hay hai [[lá mầm]]. Có khoảng 199.350 [[loài]] trong nhóm này [http://www.redlist.org/info/tables/table1]. Thực vật có hoa mà không phải là thực vật hai lá mầm thì thuộc [[thực vật một lá mầm]], thông thường có một lá mầm.
 
hết nha
Hiện nay nhờ các nghiên cứu của [[Angiosperm Phylogeny Group|APG]] người ta chấp nhận rằng thực vật một lá mầm đã tiến hóa từ trong thực vật hai lá mầm, cũng như thực vật hai lá mầm tạo thành một nhóm [[cận ngành]]. Điều này có nghĩa là thực vật hai lá mầm sẽ không còn được coi là một nhóm "tốt", và tên gọi "thực vật hai lá mầm" (dicotyledons hay dicots) sẽ không còn được sử dụng nữa, ít nhất là trong ngữ cảnh phân loại học. Tuy nhiên, phần chủ yếu của thực vật hai lá mầm cũ sẽ tạo thành nhóm [[đơn ngành]] được gọi là [[thực vật hai lá mầm thật sự]] (''eudicots'') hay ba đường xoi (''tricolpates'') của phấn hoa. Chúng có thể phân biệt với tất cả các loài thực vật có hoa còn lại nhờ cấu trúc [[phấn hoa]] của chúng. Các loài thực vật một lá mầm và các loài còn lại của thực vật hai lá mầm có phấn hoa [[đơn rãnh]], hoặc tạo thành các dạng tiến hóa từ chúng, trong khi thực vật hai lá mầm thực thụ có phấn hoa dạng ba đường xoi hay các dạng tiến hóa từ chúng (phấn hoa có 3 hoặc nhiều hơn các bộ lỗ chân lông trong các đường xoi gọi là ''colpus''.
 
ko hỏi j thêm
Thông thường, thực vật hai lá mầm từng còn có tên gọi khoa học khác là ''Dicotyledones'' (hay ''Dicotyledoneae''), ở cấp độ bất kỳ. Nếu coi như là một lớp, như trong [[hệ thống Cronquist]], chúng có thể gọi là Magnoliopsida theo [[kiểu sinh học|chi điển đình]] là [[chi Mộc lan]] (''Magnolia''). Trong một số sơ đồ, thực vật hai lá mầm được coi như là một lớp riêng, là [[lớp Hoa hồng]] (''Rosopsida'' theo chi điển hình: [[hoa hồng|chi Hoa hồng]] - ''Rosa''), hoặc coi như là các lớp riêng rẽ. Phần còn lại của thực vật hai lá mầm ([[thực vật hạt kín cơ sở|thực vật hai lá mầm cổ]]-''paleodicots'') có thể giữ trong một lớp cận ngành duy nhất, gọi là Magnoliopsida, hoặc được phân chia tiếp.
 
==Tên gọi Magnoliopsida==
[[Tập tin:Paleodicots.png|nhỏ|trái|350px|Trong mô hình phát sinh loài này, thực vật hai lá mầm là tổ hợp của hai nhóm, bao gồm [[thực vật hạt kín cơ sở|paleodicots]] (phần màu xanh) và [[thực vật hai lá mầm thật sự|eudicots]]. Như vậy nó là [[đa ngành]] và không thích hợp để coi là một lớp sinh học.]]
'''''Magnoliopsida''''' là một [[tên gọi thực vật]] cho cấp độ lớp: tên gọi này được tạo thành bằng cách thay thế âm tiết ''-aceae'' trong tên gọi ''Magnoliaceae'' bằng âm tiết ''-opsida'' (Điều 16 của ''[[ICBN]]''). Lớp này cần thiết phải bao gồm họ ''[[Họ Mộc lan|Magnoliaceae]]'', nhưng những họ khác thì không nhất thiết phải đưa vào.
 
Giới hạn của lớp này thay đổi theo từng hệ thống phân loại được sử dụng. Wikipedia chấp thuận hệ thống [[Angiosperm Phylogeny Group|APG]], trong đó chỉ sử dụng các tên gọi khoa học cho thực vật ở mức bộ và dưới nó. Trên mức bộ, APG sử dụng tên gọi riêng của chính mình, chẳng hạn [[thực vật có hoa|thực vật hạt kín]] (''angiosperms''), [[thực vật hai lá mầm thật sự]] (''eudicots''), [[thực vật một lá mầm]] (''monocots''), [[nhánh hoa Hồng]] (''rosids''), [[nhánh Cúc]] (''asterids'') v.v. Trong hệ thống APG (và vì thế trong Wikipedia) lớp ''Magnoliopsida'' không được định nghĩa.
 
[[Tập tin:Magnolia grandiflora 2004.jpg|nhỏ|phải|250 pix|Cây mộc lan]]
 
Trên thế giới, trong các giới hạn lớn và phổ biến của ''Magnoliopsida'' là:
* Nhóm mà gọi khác đi là thực vật hai lá mầm (dicots) hay ''Dicotyledones''. Sử dụng các thuật ngữ này thấy trong phần lớn các phiên bản của [[hệ thống Cronquist]]. Hệ thống APG là không thay đổi trong đề cập tới dicotyledons như là một nhóm đa ngành và vì thế nó không được coi là đơn vị phân loại hiện hữu trong Wikipedia.
* Các [[thực vật có hoa]] hay ''[[thực vật có hoa|thực vật hạt kín]]'' (Angiospermae). Ví dụ về [http://www.bioimages.org.uk/HTML/T78.HTM ''Magnoliopsida'' = ''Angiospermae'']
 
==Phân loại==
Danh sách dưới đây là các [[bộ (sinh học)|bộ]] (trước đây được đặt trong thực vật hai lá mầm) với vị trí mới của chúng trong hệ thống [[Angiosperm Phylogeny Group|APG]] cũng như các bộ trong [[hệ thống Cronquist]] cũ, hiện vẫn còn được sử dụng rộng rãi.
<p clear="right">
<table width=100%><tr>
<td>'''[[Angiosperm Phylogeny Group|APG II]]'''</td>
<td>'''[[Hệ thống Cronquist]]'''</td>
</tr><tr valign="top">
<td>
'''[[Thực vật hạt kín cơ sở|Palaeodicots]]''' - Thực vật hai lá mầm cổ: Các bộ cơ bản
* [[Amborellales]]
* [[Bộ Súng|Nymphaeales]]
* [[Austrobaileyales]]
* [[Họ Hoa sói|Chloranthales]]
* [[Họ Rong đuôi chó|Ceratophyllales]]
Palaeodicots: Phức hợp [[Phân lớp Mộc lan|Magnoliids]]
* [[Bộ Mộc lan|Magnoliales]]
* [[Bộ Nguyệt quế|Laurales]]
* [[Bộ Hồ tiêu|Piperales]]
* [[Họ Mộc hương nam|Aristolochiales]]
* [[Bộ Bạch quế bì|Canellales]]
'''[[Thực vật hai lá mầm thật sự|Eudicots]]''' hay Thực vật hai lá mầm thật sự
 
Các bộ thực vật hai lá mầm thật sự cơ sở (''basal eudicots'')
* [[Bộ Mao lương|Ranunculales]]
* [[Bộ Thanh phong|Sabiales]]
* [[Bộ Quắn hoa|Proteales]]
* [[Bộ Côn lan|Trochodendrales]]
* [[Bộ Hoàng dương|Buxales]]
* [[Bộ Dương nhị tiên|Gunnerales]]
* [[Berberidopsidales]]
 
Các bộ thực vật hai lá mầm thật sự phần lõi (''core eudicots'')
* [[Bộ Sổ|Dilleniales]]
* [[Bộ Cẩm chướng|Caryophyllales]]
* [[Bộ Đàn hương|Santalales]]
* [[Bộ Tai hùm|Saxifragales]]
 
'''[[Nhánh hoa Hồng|Rosids]]''' - Nhánh hoa Hồng
 
Các bộ Rosids cơ sở
* [[Họ Nho|Vitales]]
* [[Bộ Toại thể mộc|Crossosomatales]]
* [[Bộ Mỏ hạc|Geraniales]]
* [[Bộ Đào kim nương|Myrtales]]
 
Eurosids I (Nhóm hoa Hồng thật sự I)
* [[Bộ Bá vương|Zygophyllales]]
* [[Bộ Dây gối|Celastrales]]
* [[Bộ Sơ ri|Malpighiales]]
* [[Bộ Chua me đất|Oxalidales]]
* [[Bộ Đậu|Fabales]]
* [[Rosales]]
* [[Bộ Bầu bí|Cucurbitales]]
* [[Bộ Cử|Fagales]]
 
Eurosids II (Nhóm hoa Hồng thật sự II)
* [[Huerteales]]
* [[Bộ Cải|Brassicales]]
* [[Bộ Cẩm quỳ|Malvales]]
* [[Bộ Bồ hòn|Sapindales]]
 
'''[[Nhánh Cúc|Asterids]]'''- Nhánh hoa Cúc
 
Các bộ Asterids cơ sở
* [[Bộ Sơn thù du|Cornales]]
* [[Bộ Thạch nam|Ericales]]
 
Euasterids I (Nhóm hoa Cúc thật sự I)
* [[Bộ Giảo mộc|Garryales]]
* [[Bộ Long đởm|Gentianales]]
* [[Bộ Hoa môi|Lamiales]]
* [[Bộ Cà|Solanales]]
* Chưa đúng chỗ: [[Họ Mồ hôi|Boraginaceae]]
 
Euasterids II (Nhóm hoa Cúc thật sự II)
* [[Bộ Nhựa ruồi|Aquifoliales]]
* [[Bộ Hoa tán|Apiales]]
* [[Bộ Cúc|Asterales]]
* [[Bộ Tục đoạn|Dipsacales]]
</td><td>
 
'''Magnoliopsida'''
 
[[Phân lớp Mộc lan|Magnoliidae]] (chủ yếu là thực vật hai lá mầm cơ sở)
* [[Bộ Mộc lan|Magnoliales]]
* [[Bộ Nguyệt quế|Laurales]]
* [[Bộ Hồ tiêu|Piperales]]
* [[Họ Mộc hương nam|Aristolochiales]]
* [[Austrobaileyales|Illiciales]]
* [[Bộ Súng|Nymphaeales]]
* [[Bộ Mao lương|Ranunculales]]
* [[Bộ Mao lương|Papaverales]]
[[Phân lớp Kim lũ mai|Hamamelidae]]
* [[Bộ Côn lan|Trochodendrales]]
* [[Bộ Kim lũ mai|Hamamelidales]]
* [[Họ Vai|Daphniphyllales]]
* [[Bộ Song giáp|Didymelales]]
* [[Đỗ trọng|Eucommiales]]
* [[Bộ Gai|Urticales]]
* [[Leitneriales]]
* [[Bộ Óc chó|Juglandales]]
* [[Bộ Thanh mai|Myricales]]
* [[Họ Phi lao|Casuarinales]]
[[Phân lớp Cẩm chướng|Caryophyllidae]]
* [[Bộ Cẩm chướng|Caryophyllales]]
* [[Họ Rau răm|Polygonales]]
* [[Họ Bạch hoa đan|Plumbaginales]]
[[Phân lớp Sổ|Dilleniidae]]
* [[Bộ Sổ|Dilleniales]]
* [[Bộ Chè|Theales]]
* [[Bộ Cẩm quỳ|Malvales]]
* [[Bộ Lộc vừng|Lecythidales]]
* [[Bộ Nắp ấm|Nepenthales]]
* [[Bộ Hoa tím|Violales]]
* [[Họ Liễu|Salicales]]
* [[Bộ Bạch hoa|Capparales]]
* [[Bộ Lê mộc|Batales]]
* [[Bộ Thạch nam|Ericales]]
* [[Họ Nham mai|Diapensiales]]
* [[Bộ Thị|Ebenales]]
* [[Bộ Anh thảo|Primulales]]
[[Rosidae]]
* [[Rosales]]
* [[Bộ Đậu|Fabales]]
* [[Bộ Quắn hoa|Proteales]]
* [[Họ Rêu sông|Podostemales]]
* [[Bộ Rong xương cá|Haloragales]]
* [[Bộ Đào kim nương|Myrtales]]
* [[Họ Đước|Rhizophorales]]
* [[Bộ Sơn thù du|Cornales]]
* [[Bộ Đàn hương|Santalales]]
* [[Rafflesiales]]
* [[Bộ Dây gối|Celastrales]]
* [[Euphorbiales]]
* [[Rhamnales]]
* [[Họ Viễn chí|Polygalales]]
* [[Bộ Bồ hòn|Sapindales]]
* [[Bộ Mỏ hạc|Geraniales]]
* [[Bộ Hoa tán|Apiales]]
[[Asteridae]]
* [[Bộ Long đởm|Gentianales]]
* [[Bộ Cà|Solanales]]
* [[Bộ Hoa môi|Lamiales]]
* [[Callitrichales]]
* [[Plantaginales]]
* [[Scrophulariales]]
* [[Campanulales]]
* [[Rubiales]]
* [[Bộ Tục đoạn|Dipsacales]]
* [[Calycerales]]
* [[Bộ Cúc|Asterales]]
</td></tr></table>
 
==So sánh với [[thực vật một lá mầm]]==
Phần lớn các sách giáo khoa liệt kê sự khác nhau giữa thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm như sau (nó chỉ là phác thảo chung, không nhất thiết phải chính xác theo đúng nghĩa đen một cách tuyệt đối):
*'''Hạt''': Phôi của thực vật một lá mầm có một [[lá mầm]] trong khi phôi của thực vật hai lá mầm có hai.
*'''Hoa''': Số cánh hoa trong thực vật một lá mầm là bội số của 3 trong khi ở thực vật hai lá mầm là bội số của 4 hay 5.
*'''Thân cây''': Ở thực vật một lá mầm thì các bó mạch [[thân cây]] là phân tán, trong khi ở thực vật hai lá mầm thì chúng tạo thành [[vòng]].
*'''Phấn hoa''': Ở thực vật một lá mầm, phấn hoa có 1 rãnh dài hay lỗ chân lông trong khi ở thực vật hai lá mầm thì chúng có 3.
*'''Rễ''': Ở thực vật một lá mầm thì các rễ là loại rễ chùm, trong khi ở thực vật hai lá mầm chúng mọc ra từ [[rễ mầm]].
*'''Lá''': Ở thực vật một lá mầm, các gân lá chính là song song, hình cung trong khi ở thực vật hai lá mầm chúng có dạng hình mạng.
 
{{Wikispecies|Magnoliopsida|Thực vật hai lá mầm}}
{{thể loại Commons|Magnoliopsida}}
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
 
Fọiiaiịdaiiọaddịaiiaiidjạodđíaiio
[[Thể loại:Thực vật hai lá mầm|*]]
[[Thể loại:Lớp thực vật|Hai lá mầm, thực vật]]