Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phaolô Nguyễn Văn Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 341:
Sau sự kiện ngày 30 tháng 4 năm 1975, có tất cả ba lá thư gửi giáo dân Sài Gòn của Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình. Bằng việc thực hiện việc này trong khoảng thời gian nhạy cảm, ông góp phần tạo sự ổn định và được chính quyền cách mạng (Cộng hòa miền Nam Việt Nam) ghi nhận về những đóng góp này.<Ref name=dhdt/> Ngoài hai lá thư là thư gửi linh mục (ngày 5 tháng 6 năm 1975), Thư luân lưu (12 tháng 6 năm 1975), Nguyễn Văn Bình còn viết Thư chung vào ngày 2 tháng 9 năm 1975.<Ref name=sv/> Trong những ngày đầu tiên khi Việt Nam thống nhất, ông viết thư chung với văn phong thận trọng, cam kết rằng người Công giáo sẽ làm việc với chế độ mới.<ref name=b1>{{chú thích web|url=http://www.independent.co.uk/news/people/obituary-archbishop-paul-nguyen-van-binh-1593410.html|tiêu đề=Obituary: Archbishop Paul Nguyen Van Binh|nhà xuất bản=Independent|ngày truy cập=ngày 6 tháng 9 năm 2015|ngày lưu trữ=Ngày 16 tháng 4 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190416142256/https://www.independent.co.uk/news/people/obituary-archbishop-paul-nguyen-van-binh-1593410.html}}</ref>
 
Nội dung lá thư ngày 12 tháng 6 năm 1975 nói về bổn phận của người Công giáo đối với chính quyền bao gồm công nhận, phục tùng và hợp tác, theo Hiến chế Vui mừng và Hy Vọng số 74 của Giáo hội Công giáo.<Ref name=qhcgdt/> Lá thư này cũng có nội dung nhắc nhở chính quyền cách mạng thực hiện những điều đã hứa về các quy định về tự do tôn giáo như Sắc lệnh về tôn giáo 1955 và chính sách tôn giáo của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. Những bức thư của các giám mục cũng như Tòa Tổng giám mục Sài Gòn cũng cho thấy họ lo lắng về những bách hại tôn giáo có thể xảy đến.<ref>{{harvnb|Nguyễn Ngọc Phúc|2014|p=46}}</ref> Nội dung lá thư mừng quốc khánh, phát hành ngày 31 tháng 8 nói về tương quan giữa đạo và đời. Trong thư, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình kêu gọi cởi mở, đón nhận những điều tốt đẹp và hợp tác với những người phục vụ con người.<Ref name=qhcgdt/> Ngày 3 tháng 9, Tổng giám mục Bình được mời đến dự tiệc, được tổ chức tại Dinh Độc Lập. Buổi tiệc này có khoảng 1.000 vị khách từ các cơ quan dân sự lẫn quân sự. Ông [[Nguyễn Hữu Thọ]], chủ tịch Mặt trận Giải phóng Dân tộc chủ trì buổi tiệc. Ngoài Tổng giám mục Bình còn có Đại diện Phật giáo ở bàn chính. Tham gia tiệc về phía chính quyền cũng có mặt tướng [[Trần Văn Trà]], Chủ tịch Uỷ ban Quân quản và ông [[Phùng Văn Cung]], Phó Thủ tướng thứ nhất của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.<Ref name=ny3>{{chú thích web|url=https://www.nytimes.com/1975/09/04/archives/reunion-with-north-stressed-in-saigon.html|tiêu đề=REUNION WITH NORTH STRESSED IN SAIGON|nhà xuất bản=New York Times|ngày truy cập=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190725003931/https://www.nytimes.com/1975/09/04/archives/reunion-with-north-stressed-in-saigon.html}}</ref> Cũng trong khoảng thời gian này, ngày 21 tháng 6, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình chủ sự nghi thức truyền chức cho 6 tân linh mục Dòng Chúa Cứu Thế, đây là nhóm linh mục đầu tiên được truyền chức sau sự kiện thống nhất Việt Nam.<Ref name=ny12>{{chú thích web|url=https://www.nytimes.com/1975/07/12/archives/saigon-denies-it-killed-officers-during-reeducation-program.html|tiêu đề=Saigon Denies It Killed Officers During Re‐education Program|nhà xuất bản=New York Times|ngày truy cập=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190725050624/https://www.nytimes.com/1975/07/12/archives/saigon-denies-it-killed-officers-during-reeducation-program.html}}</ref>
 
Nói về lập trường của Tổng giám mục Bình, báo [[Công giáo và Dân tộc]] số 44, từ ngày 25 tháng 4 đến ngày 1 tháng 5 năm 1976, ông Vũ Duy Giang viết: ''Trong những ngày cuối tháng 5, tháng 6 và 7 năm 1975, bị giằng co và ray rứt do áp lực của những kẻ muốn cột chặt Giáo hội Công giáo với dĩ vãng, có lúc Người đã tỏ ra chần chừ, làm nhiều người nghĩ rằng Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình không có lập trường hay lập trường của Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình chỉ là lập trường của những kẻ bao chung quanh''.<Ref name=captien/> Sau biến cố thống nhất, giám mục Nguyễn Văn Bình thành lập Ban cố vấn mới gồm 6 thành viên: gồm 4 thành viên thuộc Uỷ ban Đoàn kết Công giáo là các linh mục Huỳnh Công Minh, Nguyễn Huy Lịch, Phan Khắc Từ và ông Nguyễn Đình Đầu và 2 thành viên ngoài ủy ban trên là các linh mục Mai Xuân Hậu và [[Chân Tín]].<Ref name=hv>{{chú thích web|url=https://hung-viet.org/p22826a1691/duc-cha-phaolo-nguyen-van-binh-tong-giam-muc-tong-giao-phan-sai-gon-duoi-che-do-moi|tiêu đề=Đức cha Phaolô Nguyễn Văn Bình : Tổng giám mục tổng giáo phận Sài Gòn DƯỚI CHẾ ĐỘ MỚI|nhà xuất bản=Hưng Việt|ngày truy cập=Ngày 24 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 24 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190724075942/https://hung-viet.org/p22826a1691/duc-cha-phaolo-nguyen-van-binh-tong-giam-muc-tong-giao-phan-sai-gon-duoi-che-do-moi}}</ref>
Dòng 359:
===Những hoạt động trong năm đầu thời hậu chiến (1976)===
[[Tập tin:TGM Nguyễn Văn Bình và tòa soạn Công giáo và Dân tộc.png|nhỏ|phải|350px|Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình và Giám mục Phụ tá Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh [[Louis Phạm Văn Nẫm]] đến thăm tòa soạn báo Công giáo và Dân tộc|liên_kết=Special:FilePath/TGM_Nguyễn_Văn_Bình_và_tòa_soạn_Công_giáo_và_Dân_tộc.png]]
Báo Công giáo và Dân tộc nhận định, sau năm 1975, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình định hướng giáo phận với đường lối mục vụ hòa hợp và hòa giải, nhằm giúp giáo dân sống đạo trong hoàn cảnh mới và các tinh thần này đúc kết trong Thư Chung Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 1980.<Ref name=ts/> Sau thống nhất Việt Nam, Tòa giám mục Sài Gòn gặp nhiều khó khăn: các sinh hoạt cần phải soạn văn thư xin phép: xin rút tiền trong ngân hàng, xin di chuyển, hội họp, mua vé máy bay,...<Ref name=tgm304>{{chú thích web|url=https://nhatbaovanhoa.com/a9110/gio-lai-ho-so-toa-tong-giam-muc-sai-gon-sau-ngay-30-4-1975|tiêu đề=Giở lại hồ sơ Toà Tổng Giám Mục Sài Gòn sau ngày 30.4.1975|nhà xuất bản=Nhật Báo Văn Hóa|ngày truy cập=Ngày 22 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190707132925/https://nhatbaovanhoa.com/a9110/gio-lai-ho-so-toa-tong-giam-muc-sai-gon-sau-ngay-30-4-1975|ngày lưu trữ=Ngày 22 tháng 7 năm 2019}}</ref> Nguyễn Văn Bình đượcvẫn giữ các quyền trong lĩnh vực tôn giáo. Khi có sự bất đồng về vai trò của Giáo hội và chính phủ, ông tiến hành thảo luận các vấn đề với các quan chức chính phủ. Chính phủ Cách mạng Lâm thời tuyên bố Giáng sinh là một kỳ nghỉ vào năm 1975.<Ref name=lt134>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=cns19760614-01.1.16|tiêu đề= STATUS OF RELIGION IN VIETNAM UNCLEAR|nhà xuất bản=Catholic News Service|ngày truy cập=Ngày 9 tháng 8 năm 2019}}</ref>
 
Ngày 13 tháng 2 năm 1976, chính quyền Việt Nam đã hoàn thành việc trấn áp các đối tượng mà họ cho là phản động dưới cái vỏ bọc tôn giáo. Vụ việc này được gọi là [[vụ án nhà thờ Vinh Sơn]]. Nhiều nhân vật bất đồng chính kiến, trong đó có một linh mục đã bị bắt giữ và toàn bộ nhóm này bị bắt hai ngày sau đó. Chính quyền Việt Nam cho rằng vụ việc tại đây chỉ là cá biệt và cam kết đảm bảo quyền tự do tôn giáo. Tổng giám mục Sài Gòn Nguyễn Văn Bình tuyên bố rằng Giáo hội Công giáo không trực tiếp hoặc gián tiếp tài trợ, khuyến khích hoặc tha thứ cho bất kỳ tổ chức nào nhân danh tôn giáo chống lại chính quyền. Tổng giám mục Bình cho rằng những cá nhân bất đồng chính kiến hành động đi ngược với chính sách của giáo hội.<Ref name=ny10>{{chú thích web|url=https://www.nytimes.com/1976/02/19/archives/villagers-arrested-as-saigon-charges-churchgroup-plot.html|tiêu đề=Villagers Arrested As Saigon Charges Church‐Group Plot|nhà xuất bản=New York Times|ngày truy cập=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190725044310/https://www.nytimes.com/1976/02/19/archives/villagers-arrested-as-saigon-charges-churchgroup-plot.html}}</ref> Quan điểm của Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình được các linh mục phổ biến rộng trong bài giảng lễ ngày 15 tháng 2.<Ref name=lt132>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=cns19760217-01.1.34|tiêu đề=SAIGON SAYS NO RETALIATION AGAINST CHURCH FOR PRIEST-LED REBELLION|nhà xuất bản=Catholic News Service|ngày truy cập=Ngày 9 tháng 8 năm 2019}}</ref>
 
Cuối tháng 4 năm 1976, [[Giáo hoàng Phaolô VI]] đặt hai hồng y in pectore (bí mật). Một số ứng viên suy đoán Giám mục [[Frantisek Tomasek]], Giám quản Tông Tòa Tổng giáo phận Prague, đã được giáo hoàng chọn. Nhận định cũng cho rằng dựa vào việc bày tỏ sự xúc động cho hoàn cảnh của giáo hội Công giáo tại Việt Nam, có thể giáo hoàng đã nghĩ đến Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình của Sài Gòn đang bị quản thúc tại gia.<Ref name=lt133>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=cns19760429-01.1.8|tiêu đề=RUMORS FLY OVER POPE'S SECRET CARDINALS |nhà xuất bản=Catholic News Service|ngày truy cập=Ngày 9 tháng 8 năm 2019}}</ref>{{#thẻ:ref|Hai vị Hồng y mật này dần được công bố là giám mục Frantisek Tomasek, Cộng hòa Séc và Tổng giám mục [[Giuse Maria Trịnh Như Khuê]], Việt Nam.|group=gc}}
Dòng 367:
Sau Thư Chung về thống nhất đất nước tháng 11 năm 1975, tháng 5 năm 1976, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình viết thư kêu gọi giáo dân tham gia đến các vùng kinh tế mới. Trong thư, ông cho rằng việc này là cơ hội để Hội Thánh Công giáo làm chứng về Nước Trời. Giống như bức thư tháng 11 năm 1975, bức thư này cũng bị hoài nghi về tác giả đích thực.<Ref name=captien/> Với tài liệu học tập về bầu cử Quốc hội, ngày 15 tháng 3 năm 1976, gửi linh mục, tu sĩ và giáo dân Tổng Giáo phận Sài Gòn, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình khẳng định Giáo hội không mong muốn và tìm cách tạo dựng một lực lượng chính trị nào.<Ref name=qhcgdt/> Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình tham gia mít tinh trước cuộc Tổng tuyển cử năm 1976 của Việt Nam về thống nhất Việt Nam, được tổ chức tại Sài Gòn vào ngày 23 tháng 4 năm 2019.<Ref name=ny6>{{chú thích web|url=https://www.nytimes.com/1976/04/24/archives/thousands-rally-in-saigon-in-election-demonstration.html|tiêu đề=Thousands Rally in Saigon In Election Demonstration|nhà xuất bản=New York Times|ngày truy cập=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190725032933/https://www.nytimes.com/1976/04/24/archives/thousands-rally-in-saigon-in-election-demonstration.html}}</ref> Tình hình sau thống nhất Việt Nam, có một số khó khăn như tại Sài Gòn có 70% số người chưa có việc ổn định. Với mục đích tạo việc làm và khai khẩn đất hoàng, chính quyền lập ra các vùng kinh tế mới. Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình tuyên bố ủng hộ quyết sách này. Để thực hiện lời tuyên bố, tổng giám mục Bình cùng 195 linh mục, 136 nữ tu dành ra thời gian ba tháng từ tháng 5 đến tháng 7 năm 1976 để thực hiện việc ''lao động xã hội chủ nghĩa:'' tham gia đào mương, đắp đê làm thủy lợi và dựng nhà cho dân. Hưởng ứng lời kêu gọi này, nhiều linh mục, tu sĩ và giáo dân quyết định đi lao động tại các vùng kinh tế mới.<Ref name=tttc4/>
 
Thánh lễ mang tính chất dân tộc thử nghiệm năm 1974, đượcsau đó hoàn thiện đầu năm 1976, và được in ấn và đưa đến trình Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình xem xét. Tổng giám mục Bình ủy quyền cho Ủy ban dịch thuật Các giờ Kinh Phụng Vụ xem xét và chấp thuận cho thử nghiệm thánh lễ dạng này. Thánh lễ "phong cách dân tộc" đa phần cử hành tại Nhà nguyện phụ trung tâm Đắc Lộ và ít khi đến các nhà thờ và dòng tu do được mời đến thử nghiệm. Việc thử nghiệm lễ dân tộc mới này lên đến hàng trăm lần.<Ref>{{Chú thích web|url=https://dongten.net/2011/04/01/40-nam-mot-co-gang-hoi-nhap-van-hoa/|tiêu đề=40 năm một cố gắng hội nhập văn hóa|nhà xuất bản=Dòng Tên|ngày truy cập=Ngày 24 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190724034906/https://dongten.net/2011/04/01/40-nam-mot-co-gang-hoi-nhap-van-hoa/|ngày lưu trữ=Ngày 24 tháng 7 năm 2019}}</ref> Sau thống nhất Việt Nam, nhiều tin đồn về các hiện tượng lạ ("phép lạ" theo cách gọi của người Công giáo) được công bố: tượng bà [[Maria]] tại Nhà thờ Đa-kao khóc, tiên tri xuất hiện cho rằng việc thay đổi chính trị ở miền Nam do sự nguội lạnh của giáo dân, tận thế sắp xảy ra,... Trước những tin này, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình lên tiếng ngăn chặn nhưng không đem lại hiệu quả. Ngày 5 tháng 8 năm 1976, Tổng giám mục Bình tiếp tục ra thông cáo mới về các vấn đề này.<Ref name=tttc4/> Đại chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn được sử dụng làm nơi sản xuất cho tổ hợp sản xuất vỏ xe đạp Thống Nhất,với đượcsự tài trợ tài chính bởi Tòa Tổng giám muc Sài Gòn.<Ref name=tgm304/>
 
Tháng 7 năm 1976, các linh mục thuộc Hội Thừa sai Paris bị trục xuất khỏi Việt Nam. Nhớ đến cộng đoàn giáo dân người Việt gốc Hoa, tổng giám mục Nguyễn Văn Bình bổ nhiệm truyền khẩu, chọn linh mục Stêphanô Huỳnh Trụ làm chánh xứ và các linh mục khác quản lý 3 nhà thờ đông giáo dân gốc Hoa, tiểu chủng viện Thánh Carôlô, hai trường Công giáo người Hoa, Ký Túc xá Phú Lâm và thăm mục vụ cộng đoàn người Hoa tại các tỉnh.<Ref name=ts3/> Cuối tháng 8 năm 1976, 170 nhà lãnh đạo tôn giáo tại Hoa Kỳ ký tên ủng hộ sáng kiến của ''Clergy and Laity Concerned'', qua đó gửi thư và lời mời 7 nhà lãnh đạo tôn giáo Việt Nam, trong đó có Hồng y Trịnh Như Khuê và Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình đến thăm Hoa Kỳ. Tổ chức này là tổ chức liên tôn được thành lập với mục đích ban đầu để phản đối sự can dự của Hoa Kỳ vào cuộc chiến ở Việt Nam. Tuy vậy, bộ Ngoại giao Hoa Kỳ không chấp nhận cấp thị thực cho người Việt Nam.<Ref name=lt135>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=cns19760831-01.1.27|tiêu đề=VIETNAMESE RELIGIOUS LEADERS INVITED TO VISIT U.S |nhà xuất bản=Catholic News Service|ngày truy cập=Ngày 9 tháng 8 năm 2019}}</ref> Thư của Nguyễn Văn Bình đến một nhà xuất bản Pháp được cung bố bởi văn phòng Clergy and Concerned đầu tháng 9 năm 1976. Trong thư, tổng giám mục Bình cho rằng tự do tôn giáo được bảo đảm trong năm vừa qua và vẫn có thêm nhiều người gia nhập Công giáo. Tổng giám mục Bình cũng nêu lên có vài sự cố đáng tiếc nhưng cho rằng điều này do định kiến của cán bộ về Giáo hội Công giáo.<Ref name=lt136>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=CTR19760903-01.2.9|tiêu đề=Optimism In Saigon|nhà xuất bản=Catholic News Service|ngày truy cập=Ngày 9 tháng 8 năm 2019}}</ref>
 
Cũng trong năm 1976, sau khi Thủ tướng [[Phạm Văn Đồng]] tiếp kiến Tân hồng y [[Giuse Maria Trịnh Như Khuê]] ngày 31 tháng 8 năm 1976, ông này liền tiếp Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình vào ngày 1 tháng 9 cùng năm, sau đó tiếp chung tổng giám mục Bình và giám mục [[Giacôbê Nguyễn Ngọc Quang]] vào ngày 2 tháng 9.<ref>{{harvnb|Trương Bá Cần|1996|p=109}}</ref> Trong cùng ngày, sau nhiều lần thảo luận với Nhà nước Việt Nam, linh mục Phêrô Trương Trãi, Giám đốc Caritas Việt Nam trao lại tổ chức này cho hội đồng giám mục, do Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình và giám mục [[Giacôbê Nguyễn Ngọc Quang]] làm đại diện.<Ref>{{Chú thích web|url=http://www.liendoanconggiao.net/index.php?option=com_content&view=article&id=2459:caritas-nhu-van-hoi-moi-cho-giao-hoi&catid=97:giao-ly&Itemid=293|tiêu đề=ĐÔI CHÚT TÂM SỰ VỀ NHỮNG NỖI SỢ|nhà xuất bản=Liên Đoàn Công giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ|ngày truy cập=Ngày 22 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 22 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190722141743/http://www.liendoanconggiao.net/index.php?option=com_content&view=article&id=2459:caritas-nhu-van-hoi-moi-cho-giao-hoi&catid=97:giao-ly&Itemid=293}}</ref>
Dòng 389:
Năm 1977, ngày 2 tháng 5, các giám mục [[Giáo tỉnh Sài Gòn]] họp tại Trung Tâm Công giáo. Ba ngày sau đó, Tổng giám mục Bình bổ nhiệm linh mục [[Louis Phạm Văn Nẫm]] làm Tổng Đại diện Tổng giáo phận Sài Gòn.<Ref name=p110/> Cuối tháng này, Don Luce, giám đốc tổ chức Những Giáo sĩ và Giáo dân quan tâm Việt Nam (''Clergy and Laymen Concerned about Vietnam (CALCAV)'') là một trong 4 thành viên người Mỹ đến khánh thành một bệnh viện, gần nơi xảy ra thám sát Mỹ Lai. Nhóm bốn người này đại diện cho Friendshipment, một liên minh của các nhóm tôn giáo và hòa bình Hoa Kỳ, đã huy động 150.000 đô la để xây dựng cơ sở chữa bệnh 100 giường mới. Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình thúc giục những người này truyền đạt lại với người dân Hoa Kỳ để họ gây sức ép để chính phủ Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam.<ref>{{chú thích web|url=https://www.washingtonpost.com/archive/local/1977/05/27/catholics-take-leading-role-in-rebuilding-of-vietnam/ec7d5571-d1f5-474b-b914-36db71e7144d/?utm_term=.40241723bafc|tiêu đề=Catholics Take Leading Role In Rebuilding of Vietnam|nhà xuất bản=Báo Washingtin Post|ngày truy cập=Ngày 26 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190726030212/https://www.washingtonpost.com/archive/local/1977/05/27/catholics-take-leading-role-in-rebuilding-of-vietnam/ec7d5571-d1f5-474b-b914-36db71e7144d/?utm_term=.40241723bafc|ngày lưu trữ=Ngày 26 tháng 7 năm 2019}}</ref>
 
Trong một báo cáo của Cục các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương của Hoa Kỳ đề ngày 23 tháng 5 năm 1977 gửi đi từ Thái Lan, cho rằng Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình được cho rằng đã đề nghị chính phủ Việt Nam cử một số giáo sư Mác-Lênin để ông đưa vào giảng dạy tại các Chủng viện. nhưngĐề nghị này không được hồiphản đáphồi.<Ref>{{chú thích web|url=https://wikileaks.org/plusd/cables/1977BANGKO11099_c.html|tiêu đề=VIET-NAM: RECENT DEVELOPMENTS AMONG THE RELIGIONS
|nhà xuất bản=Wiki Leaks|ngày truy cập=Ngày 22 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 22 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190722085523/https://wikileaks.org/plusd/cables/1977BANGKO11099_c.html}}</ref> Được nhận định là các giám mục yêu nước, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình và giám mục Cần Thơ [[Giacôbê Nguyễn Ngọc Quang]] được chọnđánh giá là các giám mục có tinh thần yêu nước tham gia phái đoàn tham quan thủ đô [[Hà Nội]] vào tháng 8 năm 1977.<Ref name=gpct/>
 
Vatican đề nghị Hội đồng Giám mục Việt Nam cho hai thành viên tham gia Thượng Hội đồng Giám mục Thế giới tổ chức cuối tháng 9 năm 1977. Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình và Hồng y Trịnh Như Khuê được cho phép đến Rôma để tham dự sự kiện này. Trong thời gian này, tổng giámbáo mụccáo Bìnhcho đượcrằng báotổng cáogiám mục Bình đã để các tu sĩ tham gia diễu hành chính trị và mang ảnh chủ tịch [[Hồ Chí Minh]].<ref name="lt1316">{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=cns19770927-01.1.8|tiêu đề=ARCHBISHOPS OF HANOI AND SAIGON REPORTED IN ROME|nhà xuất bản=Catholic News Service|ngày truy cập=Ngày 9 tháng 8 năm 2019}}</ref>
 
Chính quyền Việt Nam đồng ý cho Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình và Hồng y Trịnh Như Khuê thăm Tổng giám mục phó Nguyễn Văn Thuận đang bị quản thúc tại Hà Nội<Ref name=lt146>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=cns19780623-01.1.2|tiêu đề=ARCHBISHOP REPORTEDLY FREED FROM VIETNAMESE PRISON |nhà xuất bản=Catholic News Service|ngày truy cập=Ngày 11 tháng 8 năm 2019}}</ref> trước khi tham dự Thượng Hội đồng Giám mục. Trước đó, Tòa Thánh Vatican lo ngại tổng giám mục Thuận đã qua đời trong tù, dù cho chính quyền Việt Nam bác bỏ tin này.<Ref name=lt142>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=cns19771011-01.1.5|tiêu đề=ANTI RED VIETNAMESE PRELATE REPORTEDLY ALIVE IN PRISON|nhà xuất bản=Catholic News Service|ngày truy cập=Ngày 11 tháng 8 năm 2019}}</ref> Ngày 10 tháng 9, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình cùng Hồng y Trịnh Như Khuê đi tham dự Thượng Hội đồng Giám mục Thế giới.<ref name=p110>{{harvnb|Trương Bá Cần|1996|p=110}}</ref> Thượng Hội đồng chính thức khai mạc ngày 30 tháng 9.<Ref name=ny11>{{chú thích web|url=https://www.nytimes.com/1977/10/01/archives/pope-opens-synod-asks-vigor-in-propagating-faith.html|tiêu đề=Pope Opens Synod, Asks Vigor in Propagating Faith|nhà xuất bản=New York Times|ngày truy cập=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190725050221/https://www.nytimes.com/1977/10/01/archives/pope-opens-synod-asks-vigor-in-propagating-faith.html}}</ref>
Dòng 437:
Ngày 8 tháng 10 năm 1987, tổng giám mục Bình bổ nhiệm linh mục Huỳnh Công Minh làm chính xứ Nhà thờ chính tòa Sài Gòn.<ref>{{harvnb|Trương Bá Cần|1996|p=123}}</ref> Tổng giám mục Huế Nguyễn Kim Điền qua đời trưa ngày 8 tháng 6 năm 1988, sau thời gian lưu trú tại Tòa giám mục Sài Gòn và chữa bệnh tại Thành phố Hồ Chí Minh.<Ref name=13gio>{{chú thích web|url=http://vntaiwan.catholic.org.tw/y2vienam/tongiao38.htm|tiêu đề=Lễ Giỗ lần thứ 13 Ðức Cố Tổng Giám Mục Nguyễn Kim Ðiền|ngày truy cập=Ngày 2 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 2 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190702092549/http://vntaiwan.catholic.org.tw/y2vienam/tongiao38.htm}}</ref> Sau khi những giáo sĩ và giáo dân Tổng giáo phận Huế đến nhận thi hài tại Tòa giám mục, họ lên tiếng trách Tổng giám mục Bình và các linh mục liên quan về việc bất kính với thi hài cố tổng giám mục Nguyễn Kim Điền, khi phát hiện thi hài cố tổng giám mục được đặt tạm trên băng ca.<Ref name=kd3/> Ngày 15 tháng 6 năm 1988, lễ đồng tế an táng Tổng giám mục Tổng giáo phận Huế [[Philípphê Nguyễn Kim Điền]] trọng thể do Tổng giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình chủ tế cùng với hầu hết các Giám mục trong Hội đồng Giám mục và rất đông các linh mục các giáo phận của 3 giáo tỉnh và của giáo phận Huế.<ref name=li>{{chú thích web|url=http://vntaiwan.catholic.org.tw/y2vienam/19vieton.htm|tiêu đề=Lời Chứng của Lm Tađêô Nguyễn Văn Lý về Ðức Tổng Giám mục Nguyễn Kim Ðiền|ngày truy cập=Ngày 16 tháng 4 năm 2019|nhà xuất bản=Taiwan Catholic|ngày lưu trữ=Ngày 16 tháng 4 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190416143115/http://vntaiwan.catholic.org.tw/y2vienam/19vieton.htm}}</ref>
 
Cuối tháng 11 năm 1988, Tổng giám mục phó [[Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận]] được trả tự do.<Ref>{{Chú thích web|url=http://www.liendoanconggiao.net/index.php?option=com_content&view=article&id=4985:doi-net-ve-huong-song-tam-linh-cua-duc-hong-y-toi-to-chua-phanxico-xavie-nguyen-van-thuan&catid=119:tam-tinh-chia-se&Itemid=540|tiêu đề=Đôi Nét Về Hướng Sống Tâm Linh Của Đức Hồng Y, Tôi Tớ Chúa, Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận|nhà xuất bản=Liên đoàn Công giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ|ngày truy cập=Ngày 24 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 24 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190724091139/http://www.liendoanconggiao.net/index.php?option=com_content&view=article&id=4985:doi-net-ve-huong-song-tam-linh-cua-duc-hong-y-toi-to-chua-phanxico-xavie-nguyen-van-thuan&catid=119:tam-tinh-chia-se&Itemid=540}}</ref> Sau khi được tự do, giám mục Thuận cư trú dưới Tòa giám mục Hà Nội. Trong thời gian này, tổng giám mục Nguyễn Văn Bình không đến thăm hỏi, cũng như gửi thư, dù theo quan điểm của Tòa Thánh, giám mục Thuận vẫn là Tổng giám mục phó của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng giám mục Nguyễn Văn Thuận đã gửi thư cho Tổng giám mục Bình nhằm mục đích hỏi về địa điểm cư trú và liệu có thích hợp khi đến cư trú tại thành phố Hồ Chí Minh nhưng không nhận được hồi âm. Đề nghị gửi thư mừng tuổi cho Tổng giám mục Nguyễn Văn Thuận của các linh mục hạt trưởng cũng bị tổng giám mục Nguyễn Văn Bình phớt lờ. Chia sẻ với linh mục [[Chân Tín]] khi linh mục này chất vấn về vấn đề đối xử với Tổng giám mục phó Nguyễn Văn Thuận, tổng giám mục Nguyễn Văn Bình cho biết ông cũng mong muốn đưa tổng giám mục Thuận về Tổng giáo phận, nhưng lại sợ gây chia rẽ và mất yên ổn, nên quyết định không vận động để đưa tổng giám mục Thuận trở lại Tổng giáo phận. Linh mục Chân Tín đề nghị Tổng giám mục Bình công khai đề nghị chính quyền về việc trên, vì việc chấp thuận hay không ngoài quyền kiểm soát của Tổng giám mục Bình.<Ref name=hv/><Ref name=ct/>
 
Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình tiếp đoàn đại biểu Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ do Tổng giám mục [[Roger Mahony]] dẫn đầu vào ngày 6 tháng 1 năm 1989.<Ref name=ts2/> Ông cũng có chuyến thăm Hồng Kông và gặp mặt Hồng y [[Gioan Baotixita Hồ Chấn Trung]] vào giữa tháng 1.<Ref name=3gs/> Ba giáo sĩ hàng đầu của Giáo hội Công giáo Rôma là Hồng y Tổng giám mục Hà Nội [[Giuse Maria Trịnh Văn Căn]], Tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Bình và Tổng giám mục phó [[Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận]] có cuộc gặp tại Rôma ngày 11 tháng 4 năm 1989. Ba giáo sĩ này rời Việt Nam với ba lý do khác nhau: Hồng y Căn dự Đại hội Thánh bộ Truyền giáo, Tổng giám mục Bình được Hội đồng Giám mục Pháp mời còn Tổng giám mục Thuận lần đầu tiên rời Việt Nam để đến Úc thăm họ hàng.<Ref name=3gs>{{Chú thích web|url=https://www.ucanews.com/story-archive/?post_name=/1989/04/12/cardinal-can-archbishop-binh-coadjutor-archbishop-thuan-visit-rome&post_id=37844|tiêu đề=CARDINAL CAN, ARCHBISHOP BINH, COADJUTOR ARCHBISHOP THUAN VISIT ROME|nhà xuất bản=UCA News|ngày truy cập=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190725100330/https://www.ucanews.com/story-archive/?post_name=/1989/04/12/cardinal-can-archbishop-binh-coadjutor-archbishop-thuan-visit-rome&post_id=37844}}</ref> Họ đồng tế với [[giáo hoàng Gioan Phaolô II]] vào ngày 17 tháng 4. Trước đó, có các cuộc họp được lên lịch với thành viên là ba giáo sĩ Việt Nam trên tại Phủ Quốc Vụ khanh và Thánh bộ Truyền giáo. Một thông tin khác cho rằng Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình đến Rôma vào ngày 17 tháng 4 và linh mục Huỳnh Công Minh gia nhập đoàn một ngày sau đó. Các nguồn tin từ Paris cho biết Vatican không chào đón linh mục Minh vì ông là thành viên Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam vá Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước, đồng thời có mâu thuẫn trong quá khứ với Khâm sứ Tòa Thánh tại Việt Nam.<Ref>{{Chú thích web|url=https://www.ucanews.com/story-archive/?post_name=/1989/05/10/vietnam-prelates-celebrated-mass-with-pope-no-major-meetings-held&post_id=37953|tiêu đề=VIETNAM PRELATES CELEBRATED MASS WITH POPE, NO MAJOR MEETINGS HELD|nhà xuất bản=UCA News|ngày truy cập=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190725131247/https://www.ucanews.com/story-archive/?post_name=/1989/05/10/vietnam-prelates-celebrated-mass-with-pope-no-major-meetings-held&post_id=37953}}</ref>
Dòng 480:
Tờ báo Pháp Actualité Religieuse dans le Monde (Thời sự Tôn giáo Thế giới) số 130 ngày 15 tháng 2 năm 1995, có bài viết nhắc đến sáu giám mục “gây tai tiếng” trong nhiều lãnh vực khác nhau theo cách nhìn nhận của Vatican. Một trong số sáu vị này là Tổng giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình.<Ref name=ntl1>{{Chú thích báo | tên bài= Đức Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình – Người đã được gieo vào giữa những bối cảnh lịch sử và xã hội khó khăn để xây dựng hòa giải và hòa bình | nhà xuất bản= Tuần báo Công giáo và Dân tộc | số=1772 | trang=1 | ngày=Ngày 27 tháng 8 năm 2010 | ngày truy cập=Ngày 13 tháng 8 năm 2019| url lưu trữ= https://web.archive.org/web/20190813003337/http://pierrenguyenthanhlong.com/2010/08/26/stht-16-2010-d%e1%bb%a9c-t%e1%bb%95ng-giam-m%e1%bb%a5c-phaolo-nguy%e1%bb%85n-van-binh-ng%c6%b0%e1%bb%9di-da-d%c6%b0%e1%bb%a3c-gieo-vao-gi%e1%bb%afa-nh%e1%bb%afng-b%e1%bb%91i-c%e1%ba%a3nh-l/ | ngày lưu trữ= Ngày 13 tháng 8 năm 2019|url=http://pierrenguyenthanhlong.com/2010/08/26/stht-16-2010-d%e1%bb%a9c-t%e1%bb%95ng-giam-m%e1%bb%a5c-phaolo-nguy%e1%bb%85n-van-binh-ng%c6%b0%e1%bb%9di-da-d%c6%b0%e1%bb%a3c-gieo-vao-gi%e1%bb%afa-nh%e1%bb%afng-b%e1%bb%91i-c%e1%ba%a3nh-l/}}</ref> Tháng 4 năm 1995, một phái đoàn từ Tòa Thánh do Tổng giám mục Claudio Celli đề xuất một ứng cử viên kế vị Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình, nhưng không được chính phủ Việt Nam chấp thuận và phái đoàn rời Việt Nam.<Ref name=ny/>
 
Nhân dịp 20 năm ngày thống nhất Việt Nam, báo [[Sài Gòn Giải Phóng]] có bài phỏng vấn Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình. Nói về việc ông nghĩ gì khi thực hiện sinh hoạt trong 20 năm dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, Nguyễn Văn Bình nhận định, ông cảm thấy 20 năm này như là phần dài nhất của cuộc đời, khi trông mong Việt Nam hùng mạnh và thịnh vượng, giáo hội phát triển và tự do tôn giáo một cách hoàn toàn. Khi được hỏi sau 20 năm làm việc dưới chế độ cộng sản, ông có còn sợ hãi không, Nguyễn Văn Bình cho biết ông vẫn sợ, do các chính sách tại các cấp trung ương luôn dễ dàng nhưng gặp nhiều vấn đề khó khăn tại các cấp địa phương. Nguyễn Văn Bình cho rằng có những vấn đề nên giải quyết một lượt hay vì dần dà từng phần, như việc khai mở các lớp đào tạo chủng sinh. Nói về Tổng giáo phận, Nguyễn Văn Bình cho biết không có vấn đề nào nổi cộm, tuy vậy vấn đề bổ nhiệm một Giám quản Tông Tòa hoặc vị kế vị đã kéo dài một thời gian nhưng không có bất kỳ giải pháp nào. Nói về quan điểm các hoạt động tôn giáo trong tương lai, Tổng giám mục Bình cho biết ông mong Đảng và Nhà nước giải quyết các vấn đề không chính đáng trong các chính sách tôn giáo đã kéo dài hàng chục năm.<Ref>{{chú thích web|url=http://vntaiwan.catholic.org.tw/02viet/pvtgmbinh.htm|tiêu đề=Saigon Archbishop Nguyen Van Binh Interviewed|nhà xuất bản=Taiwan Catholic|ngày truy cập=Ngày 19 tháng 4 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 19 tháng 4 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190419080113/http://vntaiwan.catholic.org.tw/02viet/pvtgmbinh.htm}}</ref> Nói thêm về vấn để Uỷ ban Đoàn kết Công giáo, thời gian ban đầu Nguyễn Văn Bình có phát biểu được đánh giá là ủng hộ và cho các linh mục tham gia. Trong cuộc phỏng vấn này, Nguyễn Văn Bình đề nghị linh mục, tu sĩ rút dần ra khỏi Uỷ ban này, và nhận định Uỷ ban cần có thành phần nòng cốt là giáo dân và các linh mục tu sĩ chỉ góp mặt có chừng mực.<Ref>{{chú thích web|url=http://danchuausa.net/hiep-thong/uy-ban-doan-ket-cong-giao-bao-gio-den-hoi-ket/|tiêu đề=Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo bao giờ đến hồi kết?|nhà xuất bản=Dân Chúa USA|ngày truy cập=Ngày 20 tháng 4 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 20 tháng 4 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190420053858/http://danchuausa.net/hiep-thong/uy-ban-doan-ket-cong-giao-bao-gio-den-hoi-ket/}}</ref><Ref name=ub/> Trả lời phỏng vấn về vấn đề linh mục thuộc Uỷ ban Đoàn kết Công giáo, tổng giám mục Nguyễn Văn Bình cho rằng có khoảng 30 linh mục, trong số đó chỉ có từ năm đến sáu vị trên thực tế, vì những người khác vẫn sinh hoạt mục vụ tại các giáo xứ và chỉ thỉnh thoảng tham gia dự các buổi họp.<ref name=ub>{{Chú thích web|url=http://danchuausa.net/hiep-thong/cong-giao-khong-tham-gia-chinh-tri-2/|tiêu đề=Công giáo không tham gia chính trị? (2)|nhà xuất bản=Dân Chúa USA|ngày truy cập=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190719151956/http://danchuausa.net/hiep-thong/cong-giao-khong-tham-gia-chinh-tri-2/}}</ref><Ref>{{Chú thích web|url=http://www.vietcatholic.net/News/html/184093.htm|tiêu đề=Sự thật sẽ giải thoát anh em|url lưu trữ= https://web.archive.org/web/20190723134915/http://www.vietcatholic.net/News/html/184093.htm|ngày truy cập=Ngày 23 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 23 tháng 7 năm 2019|nhà xuất bản=Viet Catholic}}</ref> Trong một bài viết ngày 10 tháng 5 năm 1995, tác giả Tuệ Không cho rằng bài phỏng vấn này không được chính Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình thực hiện, vì theo xác nhận của Tòa Tổng giám mục, vào thời gian này sức khỏe của tổng giám mục Bình đã suy kiệt, không còn đủ sức trả lời phỏng vấn. Người được cho đã soạn nội dung này là linh mục [[Trương Bá Cần]] và ông này đã đưa tổng giám mục Nguyễn Văn Bình xem qua, tuy vậy do đang đau bệnh, tổng giám mục Bình chỉ đọc được vài câu và yêu cầu không được xuất bản. Bài phỏng vấn này sau đó được cho xuất bản với lý do bài viết đã được sắp chữ ở nhà in nên linh mục Cần xin phép Tổng giám mục cho đăng bài.<ref>{{chú thích web|url=https://hung-viet.org/a10316/bo-mat-thu-hai-cua-sai-gon-sau-30-4-1975|tiêu đề=Bộ Mặt Thứ Hai Của Sài Gòn Sau 30-4-1975|nhà xuất bản=Hưng Việt|ngày truy cập=Ngày 24 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 24 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190724092726/https://hung-viet.org/a10316/bo-mat-thu-hai-cua-sai-gon-sau-30-4-1975}}</ref>
Dưới thời kỳ quản lý của Nguyễn Văn Bình, các linh mục, tu sĩ và giáo dân miền Bắc di cư dần hòa nhập với sinh hoạt của giáo phận. Cơ sở Trung Tâm hành hương Fatima Bình Triệu được hình thành, Nhóm “Phiên dịch các giờ kinh phụng vụ” được thành lập, nhiều hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế do người Công giáo điều hành dần xúc tiến và thành hình, lan đến nhiều giáo phận khác.<ref name=ts/> Trong thời gian ông quản lý, Tổng giáo phận Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh có thêm 88 họ đạo Công giáo.<Ref>{{chú thích web|url=http://danchuausa.net/giao-hoi-viet-nam/tong-giao-phan-sai-gon-qua-dong-lich-su/|tiêu đề=Tổng Giáo phận Sài Gòn qua dòng lịch sử|nhà xuất bản=Dân Chúa USA|ngày truy cập=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190719140430/http://danchuausa.net/giao-hoi-viet-nam/tong-giao-phan-sai-gon-qua-dong-lich-su/}}</ref>