Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa đế quốc Mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã lùi về phiên bản 54773667 bởi Tuanminh01 (thảo luận): Lùi sửa đổi 2 bè rối. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
[[Hình:American bases worldwide.svg|nhỏ|phải|300px|Các quốc gia trên thế giới có đặt căn cứ quân sự của Hoa Kỳ.]]
'''Chủ nghĩa đế quốc Mỹ''' ({{lang-en|American imperialism}}) là một thuật ngữ nói về sự bành trướng [[chính trị]], [[kinh tế]], [[quân sự]] và [[Văn hóa Hoa Kỳ|văn hóa]] của [[Hoa Kỳ]]. Khái niệm "Đế quốc Mỹ" đầu tiên được phổ biến rộng rãi từ kết quả của cuộc [[chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ]] vào năm [[1898]]. Nguồn gốc và sự ủng hộ khái niệm này đến từ những người theo trường phái cổ điển [[Marxist]] rằng [[chủ nghĩa đế quốc]] là một sản phẩm của [[chủ nghĩa tư bản]], cho tới những lý thuyết gia hiện đại của trường phái [[Tự do]] và [[chủ nghĩa bảo thủ|Bảo thủ]] khi họ nghiên cứu và phân tích [[chính sách]] [[ngoại giao]] [[Hoa Kỳ]].
 
Thuật ngữ "chủ nghĩa đế quốc" đầu tiên được dùng để nói về các vấn đề liên quan tới [[Napoléon Bonaparte|Napoleon]], và cũng được dùng khi nói về chính sách ngoại giao của [[Anh]].<ref>[http://www.etymonline.com/index.php?search=imperialism&searchmode=none Imperialism], [http://www.etymonline.com/index.php?search=imperialism&searchmode=none Online Etymology Dictionary]</ref> Thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi hơn trong thế kỷ 19.<ref name="dic">{{chú thích web | url=http://dictionary.oed.com/cgi/entry/50112912?single=1&query_type=word&queryword=imperial&first=1&max_to_show=10 | title=imperialism | author=Oxford English Dictionary | year=1989 | accessdate = ngày 12 tháng 4 năm 2006}}{{subscription}}</ref> Nó lần đầu tiên được sử dụng phổ biến để nói về Hoa Kỳ bởi tổ chức [[Liên minh Hoa Kỳ chống Đế quốc]], được thành lập năm [[1898]] để chống [[chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ]] và [[Chiến tranh Hoa Kỳ-Philippines|chiến tranh Philippines–Mỹ]].
Dòng 55:
==Các cuộc chiến tranh và đảo chính Hoa Kỳ tiến hành==
===Tiêu diệt người da đỏ bản xứ===
{{main|Chiến tranh Da Đỏ}}
 
[[Tập tin:Scott 1847 bad axe.jpg|thumb|Một phụ nữ da đỏ bị giết và đứa con trong [[Thảm sát Bad Axe]], năm 1832]]
Sự hăng hái mở rộng lãnh thổ của người Mỹ về phía tây đã khởi sự một loạt [[Chiến tranh Da Đỏ|cácCác cuộc chiến tranh với người bản địa Mỹ]] kéo dài cho đến cuối thế kỷ 19, khi những người thổ dân da đỏ châu Mỹ bị đuổi khỏi đất đai của họ. Tại nhiều nơi, người da đỏ tổ chức chiến đấu chống lại quân Mỹ nhưng cuối cùng họ vẫn bị đánh bại. Theo báo cáo của Gregory Michno dựa theo hồ sơ lưu trữ quân đội thì chỉ trong 40 năm từ [[1850]] đến [[1890]] khoảng 21.586 người (lính lẫn thường dân) bị giết, bị thương hay bị bắt.<ref>Michno, "Encyclopedia of Indian Wars" Index.</ref> Theo Russell Thornton thì khoảng 45.000 người da đỏ và 19.000 người da trắng bị giết - trong đó có đàn bà và trẻ em của cả hai bên.<ref>Thornton, ''American Indian Holocaust'', tr. 48–49</ref> Một số cuộc kháng chiến nổi bật của [[người da đỏ]] chống lại Mỹ gồm:
* Năm 1776, [[chiến tranh Cherokee lần 2]] xảy ra, dân tộc bản xứ Cherokee chiến đấu chống sự xâm lấn của Mỹ vào khu vực Đông [[Tennessee]] và Đông [[Kentucky]] của họ. Sau đó cuộc xung đột dai dẳng tiếp diễn với cuộc [[chiến tranh Chickamaga]], khi các bộ tộc, bộ lạc bản xứ liên minh lại với nhau chống quân đội Mỹ. Năm 1794, họ thất bại hoàn toàn và khu vực này bị sáp nhập vào các bang Tennessee và Kentucky của Mỹ.
* Năm 1785, chiến tranh Da đỏ Tây Bắc nổ ra, một chuỗi trận đánh đẫm máu giữa nhiều bộ tộc, bộ lạc bản xứ với quân đội Mỹ nhằm bảo vệ lãnh thổ của họ ở [[Ohio]]. Chiến tranh kết thúc năm 1795 với phần thắng thuộc về Mỹ.
Hàng 73 ⟶ 71:
 
===Mexico===
Chiến thắng của Hoa Kỳ trong [[Chiến tranh Hoa Kỳ-México|Chiến tranh Mexico-Mỹ]] năm 1848 đưa đến việc Mexico buộc phải ký hòa ước bất bình đẳng Guadalupe Hidalgo, nhượng lại [[California]] và phần nhiều những vùng đất mà ngày nay là bang [[Texas]]. Mỹ còn gây áp lực ép Mexico phải bán vùng đất Mexican Cession (ngày nay là vùng [[tây nam Hoa Kỳ]]) trù phú cho Mỹ với giá 15 triệu USD. Năm 1853, để làm một dự án đường ray xe lửa, Mỹ lại ép Mexico bán rẻ lãnh thổ ở một vùng đất tiềm năng giáp ranh biên giới Hoa Kỳ - Mexico, với giá 10 triệu USD. Vùng này ngày nay là phía nam [[Arizona]] và tây nam [[New Mexico]].
{{main|Chiến tranh Hoa Kỳ-México}}
 
Năm 1846, Mỹ và đồng minh là Cộng hòa California phát động cuộc chiến tranh [[Mexico]] lan rộng từ miền Nam Hoa Kỳ đến thủ đô [[Mexico City]]. Cuộc chiến tranh xảy ra do các nỗ lực sáp nhập Cộng hòa Texas vào Hoa Kỳ, trong khi Mexico không công nhận sự sáp nhập này và luôn coi Texas là lãnh thổ thuộc chủ quyền của mình. Chiến thắng của Hoa Kỳ năm 1848 đưa đến việc Mexico buộc phải ký hòa ước bất bình đẳng Guadalupe Hidalgo, nhượng lại Alta California, Santa Fe de Nuevo México và những vùng đất mà sau này được sáp nhập vào tiểu bang [[Texas]] và [[California]]. Tiếp đó, Mỹ gây áp lực ép Mexico phải bán vùng đất Mexican Cession (ngày nay là vùng [[tây nam Hoa Kỳ]]) cho Mỹ với giá 15 triệu USD.
 
Năm 1853, để làm một dự án đường ray xe lửa, Mỹ lại ép Mexico bán rẻ lãnh thổ ở một vùng đất tiềm năng giáp ranh biên giới Hoa Kỳ - Mexico, với giá 10 triệu USD. Vùng này ngày nay là phía nam [[Arizona]] và tây nam [[New Mexico]].
 
===Trung Quốc===
Hàng 83 ⟶ 77:
 
Năm 1898, Mỹ gửi khoảng 6 vạn quân từ Philippines sang Trung Quốc tham gia [[Bát quốc liên quân]] (Liên quân tám nước: Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Nga, đế quốc Áo-Hung), dưới sự thống lĩnh của tướng [[Adna Chaffee]], xâm lược Trung Quốc, đánh bại quân nhà Thanh và lực lượng [[Nghĩa Hòa Đoàn]]. Sau khi [[Bắc Kinh]] thất thủ, nhà Thanh bị ép phải ký hiệp định bất bình đẳng, cắt đất cầu hòa và chịu nhượng bộ nhiều điều khoản bất bình đẳng khác. Các khu tô giới người Mỹ và khu vực đặc quyền của Mỹ được thành lập ở Trung Quốc và các vùng lãnh thổ thuộc nước này.
 
===Triều Tiên===
{{main|Chiến tranh Triều Tiên}}
 
Năm 1950, quân đội Bắc Triều Tiên do nguyên soái Kim Nhật Thành chỉ huy kéo quân vượt vĩ tuyến 38 tấn công Hàn Quốc, phát động cuộc ''Chiến tranh giải phóng tổ quốc''. Tổng thống Hàn Quốc Lý Thừa Vãn hiệu triệu quân đội và dân chúng Hàn Quốc, mở ra cuộc ''Thánh chiến phản Cộng'' để chống cự. Hàn Quốc thua nhanh và đang trên đà sụp đổ thì lực lượng liên quân 16 nước Liên Hiệp Quốc do danh tướng Mỹ [[Douglas MacArthur]] chỉ huy đã đưa quân đến cứu đồng minh Hàn Quốc khỏi sụp đổ.
 
Sau khi tiêu diệt lực lượng tấn công của Kim Nhật Thành, lực lượng Liên Hiệp Quốc do Mỹ lãnh đạo đã thừa thắng xâm lược lên Bắc Triều Tiên, tấn công và chiếm đóng thủ đô Bình Nhưỡng. Chỉ sau hai tháng, quân đội Mỹ đã đánh chiếm nhiều phần lãnh thổ Bắc Triều Tiên, tiến công đến tận biên giới Trung Quốc và pháo kích sang bên kia sông Áp Lục, khiến quân Trung Quốc vượt sông để cứu nguy đồng minh với sự thống lĩnh của nguyên soái Bành Đức Hoài.
 
Cuộc chiến tranh ở Triều Tiên giữa nửa triệu quân Hoa Kỳ và gần 1 triệu quân Trung Quốc theo đó kéo dài đến ba năm và chỉ kết thúc khi hai bên đạt được thỏa thuận ngừng bắn ngày 27/7/1953. Từ đó đến nay, trên lý thuyết hai quốc gia trên bán đảo Triều Tiên vẫn còn trong tình trạng chiến tranh. Hiện nay, Hoa Kỳ vẫn duy trì 30 ngàn quân tại Hàn Quốc với lý do ngăn chặn sự tấn công từ phía Bắc Triều Tiên. Viện trợ Mỹ đã đóng vai trò lớn cho sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế Hàn Quốc từ cuối thập niên 1960.
 
Sau cuộc chiến đến nay, ở Hàn Quốc nảy sinh nhiều phong trào phản đối Mỹ, thể hiện qua những cuộc tụ tập đông người, biểu tình, diễu hành, thắp nến, tưởng niệm, với những nguyên cớ và quan điểm khác nhau. Có lúc để thể hiện sự phản đối với những cá nhân tổng thống, yếu nhân chính khách, hoặc chính sách cụ thể mà người dân cho rằng đó là biểu hiện của sự nhượng bộ Mỹ hoặc lập trường thân Mỹ. Có lúc để bày tỏ phản đối sự đóng quân của Mỹ ở các căn cứ quân sự Mỹ trên lãnh thổ Hàn Quốc<ref>https://www.sfgate.com/politics/article/Young-South-Koreans-want-U-S-to-get-out-2642153.php</ref>. Có những sự kiện đã bùng nổ thành bạo động quy mô lớn như sự kiện xe thiết giáp Mỹ cán chết hai bé gái năm 2002 sau đó được tha bổng với lý do "đang thực hành chiến dịch quân sự", hay sự kiện thịt bò điên năm 2008<ref>https://www.wilsoncenter.org/event/the-making-anti-american-sentiment-korea-and-japan</ref><ref>http://archive.boston.com/bigpicture/2008/06/south_korean_protests_over_us.html</ref><ref>https://www.nytimes.com/2008/06/30/world/asia/30korea.html</ref>, quy tụ trên 100 ngàn người biểu tình suốt nhiều tháng<ref>https://www.reuters.com/article/us-korea-protest-idUSSEO21734120080531</ref>.
 
Trong những cuộc biểu tình nhiều tháng chống việc tha bổng những thủ phạm cán chết hai bé gái Hàn Quốc, nhiều người dân Hàn Quốc cho rằng quan hệ hai nước Hàn - Mỹ ngày nay có âm hưởng của mối quan hệ chư hầu phiên thuộc phục tùng nước lớn như đã từng diễn ra ở nhiều thế kỷ trong lịch sử Triều Tiên. Nhiều trường đại học Hàn Quốc đã trở thành nơi bày tỏ sự phẫn nộ đối với Hoa Kỳ.
 
Cuộc thăm dò dư luận đối với lứa tuổi 20-30 ở Hàn Quốc do [[Viện Gallup]] thực hiện cho thấy 75% người "ghét" hoặc "không thích" Hoa Kỳ. Trào lưu nổi tiếng [[Gangnam Style]] cũng tham gia phong trào bài Mỹ ở Hàn Quốc. Tuy vậy một cuộc khảo sát khác của [[Pew Research]] lại cho thấy điều ngược lại với 84% người Hàn Quốc có cái nhìn tích cực về đất nước Hoa Kỳ cũng như người dân Mỹ (nằm trong top 4 quốc gia có thiện cảm nhất đối với Hoa Kỳ trên toàn thế giới) <ref>[http://www.pewresearch.org/fact-tank/2013/05/06/south-koreans-remain-strongly-pro-american/ South Koreans remain strongly pro-American] ''Pew Research Center''</ref>.
 
Nhiều người Hàn Quốc cáo buộc rằng Hoa Kỳ luôn tìm cách điều khiển và kiểm soát đất nước họ, như các đế chế châu Á đã từng làm. Sự phục hồi của chủ nghĩa quốc gia và tinh thần dân tộc ở xứ này càng tăng lên thì các động thái bài Mỹ ở người dân ngày càng thể hiện rõ hơn.<ref>https://www.washingtonpost.com/news/worldviews/wp/2012/12/07/gangnam-nationalism-why-psys-anti-american-rap-shouldnt-surprise-you</ref><ref>https://books.google.com/books?hl=en&lr=&id=z194jFTzIXIC&oi=fnd&pg=PA135&dq=korea+nationalism+anti-american&ots=r4TObnVwrg&sig=8Vvq8kErXVuCgH4Kiu5VrxIJZWo#v=onepage&q=korea%20nationalism%20anti-american&f=false</ref> Tuy vậy trong một cuộc thăm dò của Gallup tháng 3 năm 2011, 74% người Hàn Quốc đánh giá tích cực về ảnh hưởng của Mỹ đối với thế giới <ref name="worldpublicopinion.org">{{cite web|url=http://www.worldpublicopinion.org/pipa/pdf/mar11/BBCEvalsUS_Mar11_rpt.pdf|title=Archived copy|archiveurl=https://web.archive.org/web/20121123070720/http://www.worldpublicopinion.org/pipa/pdf/mar11/BBCEvalsUS_Mar11_rpt.pdf|archivedate=2012-11-23|deadurl=yes|accessdate=2013-03-03|df=}}</ref>
 
Nhiều người lo ngại rằng bán đảo Triều Tiên sẽ bị chia cắt tới ngàn năm như thời kỳ [[Tam Quốc (Triều Tiên)]] hoặc bị chia cắt như Ấn Độ sau thời [[Gandhi]]. Họ quy trách nhiệm sự chia cắt bán đảo cho Hoa Kỳ, cho rằng nếu Mỹ không xâm lược Bắc Triều Tiên lôi kéo Trung Quốc vào cuộc thì chiến tranh Triều Tiên đã kết thúc sau ba tháng với sự thua to và triệt thoái của quân đội Bắc Triều Tiên sau khi Nhân Xuyên bị lực lượng biệt kích và quân đặc nhiệm Mỹ đột kích thành công. Viễn cảnh một bán đảo Triều Tiên thống nhất ngày càng xa rời thực tế và mất dần sự ủng hộ trong dư luận trong và ngoài Hàn Quốc.
 
Ngày nay, chiến tranh ngày càng xa, cùng với sự cuộc sống thường nhật quen thuộc và sự mong muốn chung của trong nước và cộng đồng thế giới về một không khí hòa bình ổn định để kinh doanh và phát triển kinh tế xã hội, sự ủng hộ đối với việc tái thống nhất bán đảo Triều Tiên trong dư luận Hàn Quốc đã giảm mạnh, nhất là trong thế hệ trẻ. Trong thập niên 1990, tỷ lệ người tham gia các cuộc thăm dò của chính phủ ủng hộ thống nhất là hơn 80%. Đến năm 2011, con số đó đã giảm xuống còn 56%.<ref>Sang-hun, Choe. "Olympic Dreams of a United Korea? Many in South Say, 'No, Thanks'." The New York Times, The New York Times, 28 Jan. 2018, www.nytimes.com/2018/01/28/world/asia/koreas-olympics-reunification.html?smid=pl-share.</ref> Cuộc khảo sát năm 2017 của Viện Thống nhất Quốc gia Triều Tiên cho thấy 72% người Hàn Quốc ở độ tuổi 20 tin rằng thống nhất là không cần thiết,<ref name="CBC">{{cite news|last1=Petricic|first1=Saša|title=As Olympics open door to reunification, young Koreans are tuning out|url=http://www.cbc.ca/news/world/pyeongchang-olympics-korea-unification-1.4520151|accessdate=6 February 2018|work=[[Canadian Broadcasting Company]]|date=5 February 2018}}</ref> theo đó thế hệ trẻ Hàn Quốc cho biết họ quan tâm nhiều hơn về kinh tế, tài chính, giá cả thị trường, công ăn việc làm và chi phí sinh hoạt.
 
Cuộc thăm dò cho thấy đa số người Hàn Quốc, ngay cả những người trong các nhóm cao niên, được tin rằng đáng lẽ nên ủng hộ việc thống nhất bán đảo, lại không sẵn sàng chia sẻ điều kiện sống của họ để thích nghi với Bắc Triều Tiên. Hơn nữa, 50% nam giới ở độ tuổi 20 nhìn nhận Bắc Triều Tiên hoàn toàn là quốc gia thù địch mà họ không muốn liên quan tới, và chuyện thống nhất không liên quan tới họ.<ref>{{cite news|last1=Choe|first1=Sang-hun|title=Reunification with North Korea unappealing for young South Koreans|url=https://www.thestar.com/news/world/2018/01/28/reunification-with-north-korea-unappealing-for-young-south-koreans.html|accessdate=6 February 2018|work=[[Toronto Star]]|agency=[[The New York Times]]|date=28 January 2018}}</ref> Nhiều người tỵ nạn từ Bắc Triều Tiên bị coi thường, kỳ thị và phân biệt đối xử, bị nhiều người Hàn Quốc coi là những kẻ sống bám xã hội, đe dọa công ăn việc làm, an sinh xã hội và không gian sinh tồn của họ. Cộng đồng tỵ nạn từ Bắc Triều Tiên bị đổ lỗi cho những tệ nạn xã hội và tình trạng thất nghiệp. Theo đó, Bắc Triều Tiên trong mắt nhiều người dân Hàn Quốc là một đối tượng thù địch và cần xa lánh, chứ không phải là một đối tượng cần giúp đỡ hay giải cứu. Hiện thực này đã đánh mạnh vào giấc mơ thống nhất của bán đảo Triều Tiên, trong khi trên thực tế việc thống nhất dân tộc ở ngay tại Hàn Quốc cũng không làm được.
 
Một số học giả ngoài nước, như Paul Roderick Gregory, coi "thống nhất bán đảo Triều Tiên" là một hình thức tiếp thị đạo đức giả của chính khách trong các chiến dịch tranh cử, và gợi ý rằng việc từ bỏ hoàn toàn giấc mộng thống nhất bán đảo Triều Tiên có thể là cần thiết, để đổi lấy việc Bắc Triều Tiên từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân và kết thúc vĩnh viễn chiến tranh Triều Tiên bằng một hiệp nghị hòa bình chính thức.<ref>{{cite news|last1=Gregory|first1=Paul|title=To end the North Korea dispute, abandon the aim of Korean reunification|url=http://www.newsweek.com/end-north-korea-dispute-abandon-aim-korean-reunification-651508|accessdate=19 August 2017|work=[[Newsweek]]|date=17 August 2017}}</ref>
 
===Philippines===
Cuộc chiến tranh giành thuộc địa giữa Tây Ban Nha và Hoa Kỳ bùng nổ vào năm 1898, sau cuộc chiến, Hoa Kỳ giành được [[Philippines]] và [[đảo Guam]] từ tay Tây Ban Nha, đồng thời xâm lược vịnh [[Guantanamo]] của [[Cuba]] (lúc này đang là thuộc địa của Tây Ban Nha), và chiếm giữ vịnh này cho đến nay. Cùng năm, Mỹ tấn công vào [[Puerto Rico]], 15 ngàn quân Mỹ đánh bại 8 ngàn quân Tây Ban Nha và 10 ngàn quân bản xứ, xâm chiếm Puerto Rico từ tay Tây Ban Nha.
 
Tại Philippines, [[Đệ Nhấtnhất Cộng hòa Philippines]] được người bản xứ thành lập để giành độc lập, nhưng ngay lập tức Mỹ đem quân đến trấn áp. Cuộc chiến giữa quân Mỹ và người Philippines kéo dài 3 năm. Kết quả Mỹ chiến thắng, Đệ nhất Cộng hòa Philippines bị Mỹ giải thể, Philippines trở thành [[thuộc địa]] của Mỹ cho đến năm 1946.
 
===Afghanistan===
Hàng 118 ⟶ 87:
 
===Brasil===
Năm 1964, tướng [[Humberto de Alencar Castelo Branco|Castelo Branco]] tiến hành [[đảo chính]] lập lên chính quyền độc tài quân sự kéo dài suốt 20 năm. [[CIA]] đã cung cấp mọi sự hỗ trợ cần thiết để đảm bảo vụ đảo chính thành công, bao gồm tài trợ cho các nhóm sinh viên và lao động đối lập trong biểu tình đường phố, giống như ở [[Ukraina]] và [[Venezuela]] sau này. Lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ đã chờ sẵn để đổ bộ vào Sao Paolo trong trường hợp cần thiết. Giống như các nạn nhân khác trong những cuộc đảo chính được Mỹ hậu thuẫn ở châu Mỹ Latin, tổng thống dân cử [[Joao Goulart]] là một chủ đất giàu có, không phải là đảng viên cộng sản, nhưng nỗ lực của ông ta nhằm duy trì vị thế trung lập trong Chiến tranh Lạnh là không thể chấp nhận được đối với Hoa Kỳ. Nền kinh tế của Brazil dưới thời Goulart đang đứng bên bờ vực khủng hoảng. Trong 20 năm chính phủ quân sự thân Mỹ nắm quyền, kinh tế Brazil đã đạt được mức tăng trưởng thần kỳ (có những giai đoạn lên tới 10% mỗi năm), nhiều người đã gọi sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Brazil thời kỳ này là ''Phép màu Brazil'' (''milagre econômico brasileiro''). Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973 đã khiếnchấm chodứt giai đoạn tăng trưởng này chậm lại và đẩy Brazil lún sâu vào các khoản nợ. Vì nền kinh tế Brazil được xây dựng dựa trên sự đàn áp chính trị, chế độ Goulart đã không có được sự hỗ trợ phổ biến cho các kế hoạch mà người dân Brazil đã không yêu cầu<ref>[https://www.insightguides.com/destinations/south-america/brazil/cultural-features/19681980-the-brazilian-miracle 1968–1980: the 'Brazilian Miracle']</ref><ref>[https://books.google.lv/books?id=K0Iv9CK1BIoC&pg=PA95&dq=brazilian+miracle&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj17MO69_7KAhVoJ5oKHZulA-MQ6AEIMTAE#v=onepage&q=brazilian%20miracle&f=true Globalization, Urbanization, and the State]</ref>
 
===Chile===
Khi [[Salvador Allende]], một người có tư tưởng xã hội chủ nghĩa, trở thành tổng thống vào năm 1970, tổng thống Nixon đã ra lệnh cho CIA lên kế hoạch lật đổ Allende. Để đáp trả lại việc Allende quốc hữu hóa các mỏ đồng và các nhà máy của Mỹ, chính phủ Mỹ đã cắt giảm buôn bán với Chile tạo ra tình trạng khan hiếm và hỗn loạn kinh tế tại quốc gia này (Mỹ là đối tác thương mại hàng đầu của Chile khi đó). Allende chủ trương "đoàn kết quốc tế" về mặt ngoại giao, quốc hữu hóa nhiều doanh nghiệp, nhất là các mỏ đồng đỏ, và cải tổ kinh tế, hạn chế thành phần tư hữu cùng nhiều cải cách thiên tả khiến kinh tế Chile lâm vào tình trạng khủng hoảng. Đối diện với hiện cảnh vốn đầu tư giảm sút, thất nghiệp tăng, sản xuất sụt, chính phủ Allende đưa ra biện pháp kiểm soát giá cả, tăng lương và tiến hành cải cách điền địa nhưng do lệnh cấm vận của chính phủ Mỹ (nhằm đáp trả việc chính phủ Chile quốc hữu hóa nhiều công ty đa quốc gia của Mỹ tại quốc gia này), nền kinh tế Chile đã bị suy thoái và tê liệt. Lạm phát phi mã đưa đến nhiều cuộc đình công của công nhân, giáo chức, sinh viên và thương gia chống lại chính phủ Allende. [[CIA]] và bộ ngoại giao Mỹ cũng đã thực hiện chiến dịch tuyên truyền chống lại Allende ở Chile trong suốt một thập kỷ, tài trợ cho các chính khách bảo thủ, các đảng phái, các công đoàn, các nhóm sinh viên và tất cả các dạng [[truyền thông]], trong khi mở rộng mối quan hệ với quân đội. Nền kinh tế của Chile dưới thời Allende ngày càng lún sâu vào khủng hoảng. Cuối cùng ông ta bị lật đổ bởi cuộc đảo chính quân sự do [[Augusto Pinochet]] cầm đầu. Nhiều cáo buộc cho rằng tình báo Mỹ đứng sau cuộc đảo chính.
 
Sau khi tướng Pinochet lên nắm quyền, CIA tiếp tục trả lương cho các sĩ quan người Chile và hợp tác chặt chẽ với cơ quan tình báo Chile (DINA) trong việc chính phủ quân sự giết hại hàng ngàn người và bỏ tù cũng như tra tấn hàng chục ngàn người khác trong suốt 16 năm của chế độ độc tài quân sự Pinochet. Mỹ cũng ủng hộ chiến dịch truy quét những người cộng sản của Pinochet ([[chiến dịch Kền kền khoang]]). Sau khi lên nắm quyền, Pinochet đã đàn áp những người cánh tả, xã hội chủ nghĩa và các nhà phê bình chính trị, dẫn đến việc xử tử từ 1.200 đến 3.200 người, <ref>{{cite news|url=https://www.theguardian.com/world/1999/jan/15/pinochet.chile1|title=Chile under Pinochet – a chronology|newspaper=The Guardian|date=24 March 1999|accessdate=10 March 2010|location=London}}</ref> bắt giam 80.000 người và tra tấn hàng chục ngàn người.<ref>{{es icon}} [http://www.usip.org/publications/truth-commission-chile-90 English translation] of the [[Rettig Report]]</ref><ref>[http://www.comisiontortura.cl/inicio/index.php 2004 Commission on Torture] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20060505023146/http://www.comisiontortura.cl/inicio/index.php|date=5 May 2006}} (dead link)</ref><ref name="latinamericanstudies.org">{{cite web|url=http://www.latinamericanstudies.org/human-rights/false-reports.htm|title=Chile to sue over false reports of Pinochet-era missing|publisher=Latin American Studies|date=30 December 2008|accessdate=10 March 2010}}</ref> Theo chính phủ Chile, số vụ hành quyết và mất tích cưỡng bức là 3.095 người. <ref>[https://www.theguardian.com/world/2016/jul/08/former-chilean-army-chief-juan-emilio-cheyre-charged-1973-activists-killing Former Chilean army chief charged over 1973 killing of activists]. ''The Guardian''. 8 July 2016.</ref>
 
Sau khi tướng Pinochet lên nắm quyền, CIA tiếp tục trả lương cho các sĩ quan người Chile và hợp tác chặt chẽ với cơ quan tình báo Chile (DINA) trong việc chính phủ quân sự giết hại hàng ngàn người và bỏ tù cũng như tra tấn hàng chục ngàn người khác trong suốt 16 năm của chế độ độc tài quân sự Pinochet. Mỹ cũng ủng hộ chiến dịch truy quét những người cộng sản của Pinochet (Chiến dịch Kền kền khoang), chiến dịch mà Pinochet xem là cần thiết để để cứu đất nước thoát khỏi chủ nghĩa cộng sản, đã gây nên cái chết của 3000 người cộng sản. Một số người Chile hiện nay đổ trách nhiệm cho Hoa Kỳ trong việc để Pinochet lên nắm quyền và thực thi chính sách độc tài, đồng thời cáo buộc hành động can thiệp của Hoa Kỳ vào Chile là [[đế quốc]]. Tuy vậy Chile đã có sự phát triển thần kỳ về kinh tế trong những năm Pinochet cầm quyền do áp dụng chính sách của [[Milton Friedman]], khiếnđến nỗi nhiều người đã ca tụng đó là "Phép màu Chile".<ref>{{cite book|last=Angell|first=Alan|title=The Cambridge History of Latin America, Vol. VI, 1930 to the Present. Ed. Leslie Bethell|publisher=Cambridge University Press|year=1991|location=Cambridge; New York|page=368|url= https://books.google.co.uk/books?id=cbhOISlOv3MC|isbn=978-0-521-26652-9}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://insightsur.com/2012/04/23/on-the-miracle-of-chile-and-pinochet/|tiêu đề=On the "Miracle of Chile" and Pinochet|ngày tháng=23 April 2012|nhà xuất bản=}}</ref>. Những chính sách này tạo ra tăng trưởng kinh tế cao, nhưng nhiều người cho rằng sự bất bình đẳng kinh tế đã gia tăng đáng kể và gán cho những tác động tiêu cực của cuộc [[Khủng hoảng năm 1982|khủng hoảng tiền tệ 1982]] đối với nền kinh tế Chile cho các chính sách này.<ref>{{cite book|last=Angell|first=Alan|title=The Cambridge History of Latin America, Vol. VI, 1930 to the Present. Ed. Leslie Bethell|publisher=Cambridge University Press|year=1991|location=Cambridge; New York|page=318|url=https://books.google.co.uk/books?id=cbhOISlOv3MC|isbn=978-0-521-26652-9}}</ref><ref>{{cite news|last=Leight|first=Jessica|title=Chile: No todo es como parece|publisher=COHA|date=3 January 2005|url=http://www.coha.org/NEW_PRESS_RELEASES/New_Press_Releases_2004/04.100%20the%20one%20in%20Spanish.htm|accessdate=5 May 2008|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20081127214558/http://www.coha.org/NEW_PRESS_RELEASES/New_Press_Releases_2004/04.100%20the%20one%20in%20Spanish.htm|archivedate=27 November 2008|df=dmy-all}}</ref> Tài sản của Pinochet đã tăng lên đáng kể trong những năm cầm quyền thông qua hàng chục tài khoản ngân hàng được bí mật nắm giữ ở nước ngoài và một tài sản bất động sản. Sau đó, ông đã bị truy tố vì tham ô, gian lận thuế và vì các khoản hoa hồng có thể đánh vào các giao dịch vũ khí. <ref>{{cite web|url=http://www.sbs.com.au/news/article/2004/07/21/pinochet-charged-corruption|title=Pinochet charged with corruption|publisher=}}</ref>
 
Sau khi thôi chức nguyên thủ vào năm 1990, Pinochet tiếp tục đóng vai trò là Tổng chỉ huy của quân đội Chile cho đến ngày 10/3/1998, khi ông nghỉ hưu và trở thành một thượng nghị sĩ suốt đời và được miễn trách nhiệm hình sự, phù hợp với Hiến pháp năm 1980 do chính ông tạo ra. Tuy nhiên, Pinochet đã bị bắt giữ bởi áp lực quốc tế vào ngày 10 tháng 10 năm 1998 liên quan đến nhiều vi phạm nhân quyền. Tuy nhiên do sức khỏe yếu, ông được ra tù và quản thúc tại gia từ năm 2000, và qua đời năm 2004. Khoảng 300 cáo buộc ở Chilê tố cáo Pinochet vi phạm nhân quyền, trốn thuế và tham ô trong thời gian cai trị của ông ta.<ref>{{Cite news|last=Chang|first=Jack|author2=Yulkowski, Lisa|title=Vocal minority praises Pinochet at his funeral|newspaper=Bradenton Herald|date=13 December 2006|url=http://www.accessmylibrary.com/coms2/summary_0286-28896708_ITM|accessdate=13 April 2009}}</ref>
 
Chile về sau đã có sự chuyển giao sang nền dân chủ một cách hòa bình vào cuối thập niên 80, và hiện nay đã trở thành quốc gia phát triển nhất ở Mỹ Latinh. Mặc dù chế độ độc tài của Pinochet bị nhiều người chỉ trích, song cũng không thể phủ nhận những cải tổ kinh tế của ông đã góp phần tạo nên sự phát triển của nền kinh tế vững mạnh của Chile ngày nay.<ref name="Thomas M. Leonard p. 322">Thomas M. Leonard. ''Encyclopedia Of The Developing World.'' Routledge. {{ISBN|1-57958-388-1}} tr. 322</ref>
Trong hầu hết những năm 1990, Chile là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ở châu Mỹ Latinh, mặc dù di sản cải cách của Pinochet vẫn tiếp tục gây tranh cãi.<ref name="Thomas M. Leonard p. 322">Thomas M. Leonard. ''Encyclopedia Of The Developing World.'' Routledge. {{ISBN|1-57958-388-1}} p. 322</ref> Ông cũng bị cáo buộc đã [[tham nhũng]] ít nhất 28 triệu đô la Mỹ. <ref>[[Larry Rohter]], [https://www.nytimes.com/2006/06/19/world/americas/19chile.html?ex=1308369600en=964a159db7c0d614ei=5088partner=rssnytemc=rss Colonel's Death Gives Clues to Pinochet Arms Deals], ''The New York Times'', 19 June 2006 {{en icon}}</ref> Cho đến khi Pinochet chết vào năm [[2006]], Tổng thống Chile lúc đó là Bachallet tuyên bố rằng bà sẽ không tham dự lễ tang Pinochet.
 
===Nicaragua===
Hàng 151 ⟶ 118:
*Bảo vệ sự toàn vẹn của Hiệp ước Carter Torrijos. Các thành viên của Quốc hội và những người khác trong bộ máy chính phủ Hoa Kỳ tuyên bố rằng Noriega đe dọa tính trung lập của Kênh đào Panama và Hoa Kỳ có quyền tuân thủ hiệp ước bằng hành động can thiệp quân sự để bảo vệ kênh đào.
 
Ngày 29/12/1989, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc bỏ phiếu với tỷ lệ 75–20 với 40 phiếu chống lên án cuộc can thiệp quân sự của Mỹ, coi đó là "hành động vi phạm [[luật pháp quốc tế]]".<ref>http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/the-gioi/10-cuoc-can-thiep-quan-su-tai-tieng-trong-1ich-su-nuoc-my-a1360.html</ref> Tờ CBS (Mỹ) tuyên bố rằng trong cuộc khảo sát 794 người Panama, 92% đã ủng hộ cuộc tấn công này của Hoa Kỳ, 63% hy vọng quân đội Hoa Kỳ sẽ ở lại Panama lâu hơn 6 tháng và 78% muốn quân đội Hoa Kỳ ở lại Panama ít nhất 6 tháng. Tuy nhiên, nhiều người Panama bị ảnh hưởng bởi cuộc xâm lược: 23% cho biết một người thân hoặc người bạn tốt đã bị thương hoặc mất mạng trong các hành động quân sự, 15% bị mất tài sản hoặc phá hoại, 10% có lao động chính trong nhà bị mất việc làm.<Ref>Kagay, Michael. [https://www.nytimes.com/1990/01/06/us/the-noriega-case-public-opinion-panamanians-strongly-back-us-move.html?mtrref=www.google.com The Noriega Case: Public Opinion; Panamanians Strongly Back U.S. Move.] New York Times. Jan 1990.</ref>. Ngày nay, Mỹ vẫn kiểm soát được nền chính trị của Panama nhưng tư tưởng “thoát Mỹ” đang dần trở thành mục tiêu của các lãnh đạo trên quốc gia này.<ref>https://www.datviet.com/chien-tranh-panama-va-tieu-chuan-kep-cua-chinh-phu-my/</ref>
 
===Cuba===
Mỹ đã hỗ trợ cho chế độ độc tài Batista ở Cuba trong thập niên 1950. Với sự giúp đỡ của Mỹ, kinh tế Cuba có sự phát triển khá cao trong giai đoạn này. Cuba là một trong năm nước phát triển nhất trong khu vực Mỹ Latinh lúc đó, tuy nhiên mức bất bình đẳng giàu nghèo là rất cao, với một phần ba dân số vẫn sống trong nghèo khổ (dù tỉ lệ này vẫn thấp hơn so với nhiều quốc gia Mỹ Latinh khác như [[Chile]], [[Colombia]]),<ref name="heroic">{{Cite news|title=The Cuban revolution at 50: Heroic myth and prosaic failure|date=December 30, 2008|publisher=The Economist|url=http://www.economist.com/displaystory.cfm?story_id=12851254}}</ref> Trong những năm 1950, GDP bình quân đâu người của Cuba gần ngang bằng với Ý.<ref name="gonzalez">{{Cite book|title=The Secret Fidel Castro|author=Servando Gonzalez}}</ref> Trong giai đoạn lãnh đạo của Batista, việc ở gần với Hoa Kỳ khiến Cuba trở thành điểm đến quen thuộc đối với giới thượng lưu Mỹ, những chuyến viếng thăm để chơi cờ bạc, đua ngựa và chơi gôn của họ khiến Thủ đô [[Havana]] của Cuba được mệnh danh là "[[Las Vegas]] của Mỹ Latinh", một "sân chơi dành cho giới tinh hoa của thế giới". Tuy vậy vấn đề tham nhũng, bất bình đẳng, tội phạm, cùng những tệ nạn xã hội như cờ bạc, mại dâm, ma túy tràn lan mà không có biện pháp giải quyết đã khiến cho chế độ Batista chịu sự bất bình ngày càng gia tăng của người dân.
{{main|Cách mạng Cuba|Sự kiện Vịnh Con Lợn}}
 
Thời kỳ này, cácCác công ty độc quyền của Hoa Kỳ như [[Bethlehem Steel Corporation]] và Speyer nắm quyền kiểm soát tài nguyên quốc gia quý giá của Cuba. Các ngân hàng và toàn bộ hệ thống tài chính của Cuba, tất cả sản xuất điện và phần lớn các ngành công nghiệp đã bị chi phối bởi các công ty Mỹ<ref>[http://www.presidency.ucsb.edu/ws/?pid=25660 Speech of Senator John F. Kennedy, Cincinnati, Ohio, Democratic Dinner], October 6, 1960, John F. Kennedy</ref> Các công ty độc quyền của Mỹ sở hữu 25% đất đai của Cuba, gồm những khu vực tốt nhất cho sản xuất<ref>{{Cite journal|last=Monzote|first=Reinaldo Funes|date=2016-03-03|title=Sugar Cane and Agricultural Transformations in Cuba|url=http://latinamericanhistory.oxfordre.com/view/10.1093/acrefore/9780199366439.001.0001/acrefore-9780199366439-e-4|language=en}}</ref> 90% xuất khẩu đường thô và thuốc lá của nước này được xuất khẩu sang Mỹ. Năm 1956, các công ty của Mỹ ''"kiểm soát 90% số điện thoại và dịch vụ điện, khoảng 50% dịch vụ đường sắt, và khoảng 40% trong sản xuất đường thô"'' theo báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ. Lợi nhuận từ các khoản đầu tư này bị các công ty Mỹ thâu tóm, khiến người dân Cuba rất bất mãn.<ref>{{Cite journal|last=Johnson|first=Leland L.|date=1965-01-01|title=U.S. Business Interests in Cuba and the Rise of Castro|journal=World Politics|volume=17|issue=3|pages=440–459|doi=10.2307/2009288|jstor=2009288}}</ref>
Mỹ đã hỗ trợ cho chế độ độc tài Batista ở Cuba trong thập niên 1950. Với sự giúp đỡ của Mỹ, kinh tế Cuba có sự phát triển khá cao trong giai đoạn này. Cuba là một trong năm nước phát triển nhất trong khu vực Mỹ Latinh lúc đó, tuy nhiên mức bất bình đẳng giàu nghèo là rất cao, với một phần ba dân số vẫn sống trong nghèo khổ (dù tỉ lệ này vẫn thấp hơn so với nhiều quốc gia Mỹ Latinh khác như [[Chile]], [[Colombia]]),<ref name="heroic">{{Cite news|title=The Cuban revolution at 50: Heroic myth and prosaic failure|date=December 30, 2008|publisher=The Economist|url=http://www.economist.com/displaystory.cfm?story_id=12851254}}</ref> Trong những năm 1950, GDP bình quân đầu người của Cuba gần ngang bằng với Ý ngày nay và cao hơn đáng kể so với một số nước phát triển như Nhật Bản.<ref name="gonzalez">{{Cite book|title=The Secret Fidel Castro|author=Servando Gonzalez}}</ref>. Quyền lợi của người lao động Cuba thời kỳ này cũng rất tốt - chế độ làm việc tám tiếng mỗi ngày đã được thiết lập vào năm 1933, sớm hơn hầu hết các quốc gia khác trên thế giới. Công nhân ở Cuba được hưởng một tháng nghỉ lễ, có thể nghỉ ốm 9 ngày liên tiếp mà vẫn được trả lương, được phép nghỉ sáu tuần trước và sau khi sinh con <ref name="unnecessary"/>. Cuba cũng có tỷ lệ tiêu thụ thịt, rau, ngũ cốc, ô tô, điện thoại và radio cao nhất ở khu vực Mỹ Latinh trong giai đoạn này <ref name="unnecessary">{{Cite web|title=Cuba: The Unnecessary Revolution|url=http://www.neoliberalismo.com/unnecesary.htm|publisher=Neoliberalismo.com|accessdate=17 February 2015}}</ref><ref name="Lewis"/>{{Rp|[https://books.google.com/books?id%3DLAvw-YXm4TsC&pg%3DPA186 186]}}. Việc ở gần với Hoa Kỳ khiến Cuba trở thành điểm đến quen thuộc đối với giới thượng lưu Mỹ, những chuyến viếng thăm để chơi cờ bạc, đua ngựa và chơi gôn của họ khiến Thủ đô [[Havana]] của Cuba được mệnh danh là "[[Las Vegas]] của Mỹ Latinh", một "sân chơi dành cho giới tinh hoa của thế giới", Havana cũng là thành phố đắt đỏ thứ tư trên thế giới vào thời điểm đó <ref>Leslie Bethell (1993). ''Cuba''. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-43682-3.</ref>, và thành phố này có nhiều rạp chiếu phim hơn cả New York <ref name="heroic"/>. Đặc biệt, giáo dục- y tế của Cuba thời kỳ này cũng đã đạt mức tương đương các quốc gia phát triển trên thế giới. Vào cuối những năm 1950, Cuba là một trong số những nước có tỉ lệ bác sĩ trên đầu người cao nhất trên thế giới - cao hơn cả Vương quốc Anh vào thời điểm đó - và tỷ lệ tử vong của người trưởng thành ở Cuba thì thấp thứ ba trên thế giới. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh ở Cuba thấp nhất khu vực Mỹ Latinh và thấp thứ 13 trên thế giới - thấp hơn cả các nước phát triển như Pháp, Bỉ, Tây Đức, Israel, Nhật Bản, Áo, Ý, Tây Ban Nha, và Bồ Đào Nha <ref name="comparison">{{cite web|url=http://lanic.utexas.edu/la/ca/cuba/asce/cuba8/30smith.pdf|format=PDF|title=Renaissance and decay: A comparison of socioeconomic indicators in pre-Castro and current-day Cuba|author1=Kirby Smith|author2=Hugo Llorens|accessdate=21 June 2009|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20090713105818/http://lanic.utexas.edu/la/ca/cuba/asce/cuba8/30smith.pdf|archivedate=13 July 2009|df=dmy-all}}</ref><ref name="stuckoncastro">{{cite web|url=http://www.reason.com/news/show/125095.html|title=Still Stuck on Castro – How the press handled a tyrant's farewell|work=Reason|accessdate=27 July 2013}}</ref>. Ngoài ra, chi tiêu dành cho giáo dục của Cuba trong những năm 1950 là cao nhất ở Mỹ Latinh, tính theo GDP. Cuba có tỷ lệ biết chữ cao thứ tư trong khu vực, ở mức gần 80% theo Liên Hợp Quốc - cao hơn cả Tây Ban Nha vào thời điểm đó <ref name="comparison"/><ref name="stuckoncastro"/><ref name="cubafacts43">{{Cite web|url=http://ctp.iccas.miami.edu/FACTS_Web/Cuba%20Facts%20Issue%2043%20December.htm|title=Cuba Facts: Issue 43|publisher=Cuba Transition Project|date=December 2008|accessdate=6 February 2015|deadurl=yes|archiveurl=https://archive.is/20120709162710/http://ctp.iccas.miami.edu/FACTS_Web/Cuba%20Facts%20Issue%2043%20December.htm|archivedate=9 July 2012|df=dmy-all}}</ref>. Bất chấp những thành tựu nêu trên, xã hội Cuba thời Batista vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề tiêu cực như tham nhũng, bất bình đẳng, tội phạm, bên cạnh đó là những tệ nạn xã hội như cờ bạc, mại dâm, ma túy tràn lan nhưng không có biện pháp giải quyết triệt để nên đã khiến cho chế độ Batista hứng chịu sự bất bình ngày càng gia tăng của người dân.
 
Thời kỳ này, các công ty độc quyền của Hoa Kỳ như [[Bethlehem Steel Corporation]] và Speyer nắm quyền kiểm soát tài nguyên quốc gia quý giá của Cuba. Các ngân hàng và toàn bộ hệ thống tài chính của Cuba, tất cả sản xuất điện và phần lớn các ngành công nghiệp đã bị chi phối bởi các công ty Mỹ<ref>[http://www.presidency.ucsb.edu/ws/?pid=25660 Speech of Senator John F. Kennedy, Cincinnati, Ohio, Democratic Dinner], October 6, 1960, John F. Kennedy</ref> Các công ty độc quyền của Mỹ sở hữu 25% đất đai của Cuba, gồm những khu vực tốt nhất cho sản xuất<ref>{{Cite journal|last=Monzote|first=Reinaldo Funes|date=2016-03-03|title=Sugar Cane and Agricultural Transformations in Cuba|url=http://latinamericanhistory.oxfordre.com/view/10.1093/acrefore/9780199366439.001.0001/acrefore-9780199366439-e-4|language=en}}</ref> 90% xuất khẩu đường thô và thuốc lá của nước này được xuất khẩu sang Mỹ. Năm 1956, các công ty của Mỹ ''"kiểm soát 90% số điện thoại và dịch vụ điện, khoảng 50% dịch vụ đường sắt, và khoảng 40% trong sản xuất đường thô"'' theo báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ. Lợi nhuận từ các khoản đầu tư này bị các công ty Mỹ thâu tóm, khiến người dân Cuba rất bất mãn.<ref>{{Cite journal|last=Johnson|first=Leland L.|date=1965-01-01|title=U.S. Business Interests in Cuba and the Rise of Castro|journal=World Politics|volume=17|issue=3|pages=440–459|doi=10.2307/2009288|jstor=2009288}}</ref>
 
Cựu đại sứ Mỹ [[Erl Smith]] nói tại Quốc hội rằng: ''"Nước Mỹ có ảnh hưởng rất lớn tại Cuba, đại sứ Mỹ là người quan trọng thứ hai ở Cuba, đôi khi quan trọng hơn cả tổng thống Cuba"''. Để đối phó lại phong trào chống chính phủ ngày càng rộng lớn cũng như để trấn áp các lực lượng đối lập, chế độ Batista đã thực hiện các hành vi bạo lực, tra tấn và hành quyết trên phạm vi rộng lớn; gây nên cái chết của khoảng 20.000 người.<ref>[https://www.alternet.org/world/35-countries-where-us-has-supported-fascists-druglords-and-terrorists 35 Countries Where the U.S. Has Supported Fascists, Drug Lords and Terrorists], Nicolas J.S. Davies, AlterNet</ref> Chính phủ Hoa Kỳ đã cung cấp cho Batista máy bay, tàu, xe tăng và các vũ khí tân tiến nhất, chẳng hạn như [[bom napalm]], mà Batista đã sử dụng để chống lại cuộc nổi dậy của dân chúng. Phải đến tháng 3 năm 1958, khi cảm thấy chiến dịch đàn áp của Batista đã đi quá xa, Mỹ lúc này mới ngừng bán vũ khí cho chính quyền của Batista và không lâu sau đó Mỹ đã áp đặt lệnh cấm vận vũ khí đối với chính phủ Batista.<ref name="Louis A. Pérez">{{cite book|title=Cuba and the United States|author=Louis A. Pérez}}</ref> Tháng 3/1958, chính phủ Mỹ gợi ý Batista tổ chức bầu cử, Batista nghe theo song người dân Cuba đã thể hiện sự bất mãn với chính phủ của ông ta bằng cách tẩy chay bỏ phiếu. Trên 75% cử tri ở Thủ đô Havana đã tẩy chay bầu cử. Tại một số khu vực như Santiago, tỷ lệ tẩy chay lên tới 98%.<ref name="vnn.vietnamnet.vn" />
Hàng 193 ⟶ 158:
Năm 1953, [[CIA]] và cơ quan tình báo Anh [[MI6]] lật đổ chính quyền dân cử của [[Mohammed Mossadegh]]. Trước đó, Iran quốc hữu hóa công nghiệp dầu mỏ bằng bỏ phiếu công khai tại Quốc hội, chấm dứt sự độc quyền khai thác dầu của Anh tại Iran.
 
Để trả đũa, quân Anh phong tỏa đường biển và cấm vận kinh tế quốc tế. Sau khi tổng thống Eisenhower lên nắm quyền năm 1953, CIA đồng ý với yêu cầu can thiệp của Anh. Một số hoạt động đảo chính ban đầu thất bại khiến vua Shah và gia đình phải trốn sang Italy, CIA chi hàng triệu USD để mua chuộc các quan chức và trả cho các băng đảng để gây bạo loạn trên đường phố Tehran. Mossadegh cuối cùng cũng bị lật đổ và vua Shah trở về nắm quyền. Với sự ủng hộ mạnh mẽ từ phía Anh và Mỹ, triều đình Shah trao cho phương Tây các ngành công nghiệp Iran và đàn áp phe đối lập trong tầng lớp tăng lữ Hồi giáo Shia và những người ủng hộ dân chủ. Chế độ của Shah bị nhân dân căm ghét: Quần chúng nhận thức rằng Shah chịu ảnh hưởng lớn - nếu không nói là con rối - của thế lực phi Hồi giáo phương Tây ([[Hoa Kỳ]]),<ref>Brumberg, ''Reinventing Khomeini'' (2001).</ref><ref name = "Shirley 1997 207">Shirley, ''Know Thine Enemy'' (1997), tr. 207.</ref> rằng văn hóa hưởng thụ Hoa Kỳ đang làm ô uế đất nước Iran; rằng chế độ của Shah quá thối nát và ngông cuồng.<ref>Mackay, ''Iranians'' (1998), các trang 236, 260.</ref><ref name = "Harney 1998">Harney, ''The Priest'' (1998), các trang 37, 47, 67, 128, 155, 167.</ref> Tất cả dẫn tới cuộc [[Cách mạng Hồi giáo|cách mạng Iran năm 1979]].
 
Ngay từ khi bắt đầu nắm quyền, vua Shah đã thực hiện một chương trình phát triển quốc gia mang tên [[Cách mạng trắng]] với sự giúp đỡ của Hoa Kỳ. Cuộc cách mạng trắng này bao gồm một loạt các chương trình như cải cách ruộng đất, phát triển hệ thống đường bộ, đường sắt và mạng lưới hàng không, cải thiện giáo dục và y tế, loại trừ các dịch bệnh như sốt rét, hạn chế quyền lực của giới giáo sĩ Hồi giáo và mở rộng quyền của người phụ nữ trong xã hội. Cuộc cách mạng này đã giúp shah có được sự ủng hộ rộng rãi trong nước, nhưng ông cũng nhận được sự chỉ trích chính trị từ một số người tin rằng những cải cách này là không đủ hoặc không hoạt động đủ nhanh để hiện đại hóa Iran. Cùng với những lời chỉ trích chính trị, ông cũng bị chỉ trích bởi giới tăng lữ Hồi giáo cho rằng quá trình hiện đại hóa và phương Tây hóa ở Iran đang đi ngược lại với những giáo lý của đạo Hồi<ref>[https://stmuhistorymedia.org/life-in-iran-before-and-after-the-revolution/ Life In Iran Before And After The Revolution: How Religion Redefined A Nation]</ref>. Vua Shah cấm trang phục truyền thống của Iran dành cho đàn ông lẫn phụ nữ, và ủng hộ lối ăn mặc phương Tây<ref name="Kap">[[Ryszard Kapuściński|Kapuściński, Ryszard]]. ''[[Shah of Shahs]].'' Translated from Polish by William R. Brand and Katarzyna Mroczkowska-Brand. New York: Vintage International, 1992.</ref>. Những phụ nữ đeo mạng che mặt khi ra đường sẽ bị cảnh sát buộc tháo bỏ và xé mạng. Shah tiến hành trấn áp mạnh tay với những người chống đối: quân đội được gửi đi tàn sát những kẻ chống đối tại đền thờ và những [[người du mục]] bị từ chối định cư. Tài sản của các nhà thờ Hồi giáo bị tịch thu. Các tờ báo cánh tả và tôn giáo đều bị đóng cửa và có thể bị tống giam<ref name="Kap"/>.
 
Vào tháng 10 năm 1971, lễ kỷ niệm 2500 năm kể từ khi [[Cyrus Đại đế]] thành lập Đế quốc Ba Tư được tổ chức tại cố đô [[Persepolis]]. Sự xa xỉ của nó là cực kỳ tốn kém, với chi phí chính thức là 40 triệu [[Đô la Mỹ|USD]], nhưng ước chừng còn nhiều hơn, trong khoảng 100-120 triệu USD theo thời giá khi đó<ref>Hiro, Dilip. Iran Under the Ayatollahs. London: Routledge & Kegan Paul. 1985. p. 57.</ref>. Trong khi đó, tỉnh Baluchistan và Sistan, và thậm chí cả Fars, nơi tổ chức buổi lễ, đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi hạn hán. Trong khi Hoàng gia và những người ngoại quốc đang chè chén với thứ bị cấm trong Đạo Hồi ([[rượu]]) thì người Iran lại không được tham sự lễ hội, và một số còn bị chết đói<ref>Wright, ''Last'' (2000), p. 220.</ref>. Đến cuối năm 1974, sự gia tăng giá dầu bắt đầu tạo ra, không phải là "Đại văn minh hóa" như lời hứa của Shah, mà là sự gia tăng đáng báo động tình trạng lạm phát và lãng phí, và một khoảng cách ngày càng xa giữa người giàu và người nghèo, thành thị và nông thôn<ref>Graham, ''Iran'' (1980) p. 94.</ref>
 
Giới tăng lữ Hồi giáo Shia tin rằng Shah chịu ảnh hưởng lớn - nếu không nói là con rối - của thế lực phi Hồi giáo phương Tây ([[Hoa Kỳ]]),<ref>Brumberg, ''Reinventing Khomeini'' (2001).</ref><ref name = "Shirley 1997 207">Shirley, ''Know Thine Enemy'' (1997), tr. 207.</ref> rằng văn hóa Hoa Kỳ đang làm suy yếu các giá trị truyền thống của Iran; rằng chế độ của Shah quá thối nát và ngông cuồng.<ref>Mackay, ''Iranians'' (1998), các trang 236, 260.</ref><ref name = "Harney 1998">Harney, ''The Priest'' (1998), các trang 37, 47, 67, 128, 155, 167.</ref> Tất cả dẫn tới cuộc [[Cách mạng Hồi giáo|cách mạng Hồi giáo Iran năm 1979]] do Khomeini lãnh đạo.
 
Sau khi thành lập nước cộng hòa Hồi giáo Iran, nhiều luật mới đã được Khomeini thực hiện theo tinh thần Hồi giáo: phụ nữ buộc phải đeo khăn che mặt khi ra đường, rượu bia và âm nhạc phương Tây bị cấm. Đạo luật Bảo vệ Gia đình và các quyền phụ nữ được quy định dưới thời vua Shah bị hủy bỏ. Một đạo luật được chính quyền mới tại Iran thông qua đã hạ độ tuổi kết hôn của các bé gái xuống chỉ còn 8 tuổi, và một đạo luật khác trao cho người cha quyền nuôi con trong trường hợp ly hôn. Thậm chí tình trạng phân biệt giới tính còn xảy ra trên các phương tiện giao thông công cộng khi mà phụ nữ luôn có ít chỗ ngồi hơn. Trong triều đại của Shah, đã có sự gia tăng của số lượng phụ nữ tham gia lực lượng lao động, nhưng theo các đạo luật tôn giáo mới này, đã có sự suy giảm mạnh về số phụ nữ trong lực lượng lao động của Iran. Một số phụ nữ nắm giữ các chức vụ cao cấp trong chính quyền cũng đã buộc phải từ chức vì những luật mới này. Tất cả mọi nỗ lực của shah nhằm cải cách đất nước, Tây phương hóa và giải phóng phụ nữ, đều đã bị xóa bỏ bởi nước Cộng hòa Hồi giáo mới<ref>[https://stmuhistorymedia.org/life-in-iran-before-and-after-the-revolution/ Life In Iran Before And After The Revolution: How Religion Redefined A Nation]</ref>.
 
===Guatemala===
Hàng 211 ⟶ 168:
Năm 1999, với lý do "bảo vệ cư dân ở [[Kosovo]] đang bị chính phủ [[Nam Tư]] đàn áp" (người dân Kosovo khi đó đang đấu tranh đòi ly khai khỏi Nam Tư sau khi Tổng thống Milosevic bãi bỏ quyền tự trị của vùng này),<ref name="Krieger">{{cite book | url=https://books.google.com/?id=-OhPTJn8ZWoC&pg=PA90&dq=kosovo+1.2+million+albanians+displaced#v=onepage&q=kosovo%201.2%20million%20albanians%20&f=false | page=90 | title=The Kosovo Conflict and International Law: An Analytical Documentation 1974-1999 | publisher=Cambridge University Press| editor=Heike Krieger| year=2001 | isbn= 9780521800716}}</ref><ref name="OSCE 2003">{{cite web |url=http://www.osce.org/odihr/17772 | title=KOSOVO / KOSOVA: As Seen, As Told | publisher=[[OSCE]] | date=5 November 1999 | page=13 | accessdate= 27 June 2017}}</ref> Mỹ và NATO đã huy động liên quân 13 nước, mở cuộc không kích 78 ngày đêm tấn công vào Cộng hòa Liên bang Nam Tư.
 
Sau 78 ngày cầm cự với khoảng 1.200 tới 5.700 binh línhngười Nam Tư thiệt mạng, cuối cùng Nam Tư đã thất bại<ref>https://www.hrw.org/legacy/reports/2000/nato/Natbm200-01.htm</ref> Cuộc chiến tranh Kosovo đã dẫn tới sự ra đời của đất nước [[Kosovo]] độc lập, tách khỏi Liên Bang Nam Tư, đánh dấu sự tan rã của nước Nam Tư.<ref>http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/the-gioi/10-cuoc-can-thiep-quan-su-tai-tieng-trong-1ich-su-nuoc-my-a1360.html</ref> Cựu tổng thống Nam Tư Slobodan Miloeevic bị bắt và bị giam ở Tòa án quốc tế với cáo buộc của Mỹ là ông đã phạm một loạt các tội ác chiến trantranh đối vớichống người Croatia, Slovenia, Bosnia và Kosovo. Vào năm 2015, tòa án quốc tế đã kết luận không có chứng cứ để buộc tội Milošević đã phạm tội ác chiến tranh, tuynhưng nhiên Tòa cũng tuyên bố rằng Milošević và những nhà lãnh đạo khác ở Serbia đã vi phạm Công ước về Diệt chủng của LHQ vì đã không ngăn chặn vụ diệt chủng xảy ra và không hợp tác với ICTY (Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư) trong việc trừng phạt thủ phạm của các vụ diệt chủng, đặc biệt là Tướng Ratko Mladić <ref>{{cite web| publisher= World Socialist Web| url= http://www.wsws.org/en/articles/2007/03/icj-m16.html| author= Paul Mitchell| title= The significance of the World Court ruling on genocide in Bosnia| date= 16 March 2007| accessdate= 9 February 2013}}</ref><ref>[https://www.nytimes.com/2007/02/27/world/europe/27hague.html?ref=world Court Declares Bosnia Killings Were Genocide] The New York Times, 26 February 2007. A copy of the ICJ judgement can be found here {{cite web |url=http://www.icj-cij.org/icjwww/idocket/ibhy/ibhyjudgment/ibhy_ijudgment_20070226_frame.htm |title=Archived copy |accessdate=2007-08-03 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20070228134258/http://www.icj-cij.org/icjwww/idocket/ibhy/ibhyjudgment/ibhy_ijudgment_20070226_frame.htm |archivedate=28 February 2007 |df=dmy-all }}</ref>. Khikhi đó thì Milosevic đã chết trong tù được 10 năm .<ref name=rt>https://www.rt.com/op-edge/354362-slobodan-milosevic-exonerated-us-nato/</ref>
 
===Iraq===
Vào năm 1958, sau khi vương triều phong kiến do Anh hậu thuẫn bị tướng [[Abdul Qasim]] lật đổ, Tình báo Mỹ ([[CIA]]) đã thuê người thanh niên Iraq 22 tuổi có tên [[Saddam Hussein]] để ám sát vị tổng thống mới. Hussein thất bại và phải trốn sang Lebanon, CIA thuê cho ông ta một căn hộ ở Beirut và sau đó chuyển ông ta tới Cairo làm việc cho cơ quan tình báo Ai Cập.
{{main|Chiến tranh Iraq|Cuộc tấn công Iraq 2003}}
 
Vào năm 1958, sau khi vương triều phong kiến do Anh hậu thuẫn bị tướng [[Abdul Qasim]] lật đổ, Tình báo Mỹ ([[CIA]]) đã thuê người thanh niên Iraq 22 tuổi có tên [[Saddam Hussein]] để ám sát vị tổng thống mới. Hussein thất bại và phải trốn sang Lebanon, CIA thuê cho ông ta một căn hộ ở Beirut và sau đó chuyển ông ta tới Cairo làm việc cho cơ quan tình báo Ai Cập.
 
Qasim bị giết trong cuộc đảo chính của những người theo [[đảng Baath]] do CIA hậu thuẫn, giống như ở Guatemala và Indonesia, CIA đưa cho chính phủ mới danh sách gồm ít nhất 4.000 đảng viên Cộng sản cần thủ tiêu. Nhưng khi đã nắm được quyền lực thì chính phủ của đảng Baath không cam chịu bị chi phối bởi phương Tây, họ quốc hữu hóa ngành công nghiệp dầu mỏ của Iraq, áp dụng chính sách ngoại giao Arab, xây dựng hệ thống giáo dục và y tế tốt nhất trong thế giới Arab.
 
Năm 1979, Hussein trở thành tổng thống, ông tiếp tục các cải cách xã hội và trấn áp các đối thủ chính trị của đảng Baath. Được Mỹ và cả Liên Xô ủng hộ, ông ta tiến hành chiến tranh chống Iran. Trong cuộc chiến này, quân đội Iraq đã rất nhiều lần thực hiện các vụ tấn công bằng [[vũ khí hóa học]], trong đó có cả những vụ tấn công nhằm vào dân thường, chẳng hạn như ở thị trấn Sardasht.<ref name="Daraghai LA Times">{{cite web|last=Daraghai|first=Borzou|title=1987 Chemical Strike Still Haunts Iran|url=http://articles.latimes.com/2007/mar/19/world/fg-sardasht19|work=Los Angeles Times}}</ref> Hầu hết những cuộc tấn công này đều được tiến hành theo mệnh lệnh của Saddam. Tuy vậy cả Mỹ và Liên Xô đều không có phản ứng gì đối với những cáo buộc về việc quân đội Iraq sử dụng vũ khí hóa học.
 
Trong nước, Saddam Hussein thực hiện chiến dịch trấn áp phong trào đòi độc lập của người Kurd. Trong vụ thảm sát được tiến hành theo chỉ đạo của Saddam Hussein tại làng Halabija, khoảng 3.200 đến 5.000 người Kurd đã thiệt mạng <ref name="die">{{cite news|url=http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/march/16/newsid_4304000/4304853.stm |title=BBC ON THIS DAY &#124; 16 &#124; 1988: Thousands die in Halabja gas attack |publisher=BBC News |date= |accessdate=2013-08-28}}</ref><ref>{{cite news|url=http://www.timesonline.co.uk/tol/news/world/iraq/article6991512.ece |title=Halabja, the massacre the West tried to ignore |work=The Times |date= |accessdate=2013-08-28}}</ref>, đây là vụ tấn công bằng vũ khí hóa học lớn nhất nhằm vào thường dân trong lịch sử, cũng là vụ tấn công bằng vũ khí hóa học có quy mô lớn nhất trong lịch sử hiện đại<ref>{{cite web|url=http://www.fas.org/nuke/guide/iraq/cw/program.htm |title=Chemical Weapons Programs – Iraq Special Weapons Facilities |publisher=Federation of American Scientists |date= |accessdate=2013-08-28}}</ref>. Trong chiến dịch quân sự ở Anfal, quân đội chính phủ Iraq bị cáo buộc đã gây ra cái chết của 50.000-182.000 người Kurd. Phản ứng từ cộng đồng quốc tế là im lặng, vì nhiều quốc gia, bao gồm cả Hoa Kỳ, Liên Xô, Trung Quốc, Đức, Pháp đã hỗ trợ Hussein bằng tiền và vũ khí trong cuộc chiến tranh Iraq - Iran.<ref name="Frontline">[https://www.pbs.org/frontlineworld/stories/iraq501/events_anfal.html The Crimes of Saddam Hussein – 1988 The Anfal Campaign] PBS Frontline</ref> <ref name=bahadori05>{{cite paper|last=Bahadori|first=Mazi|title=The History and Politics of the Iran-Iraq War|url=http://www.iranian.com/History/2005/May/Bahadori/IranIraqWar.doc|format=DOC|date=2 May 2005|page=25|postscript=. University of California, Berkeley Department of History|journal=|access-date=2013-08-21|archive-url=https://web.archive.org/web/20130927030546/http://iranian.com/History/2005/May/Bahadori/IranIraqWar.doc#|archive-date=2013-09-27|dead-url=no|df=}}</ref>.
 
Một báo cáo của Ủy ban Thượng viện Mỹ về Ngân hàng, Nhà ở và Đô thị kết luận rằng chính phủ Mỹ dưới thời tổng thống [[Ronald Reagan]] đã liên tiếp bán vật liệu [[vũ khí sinh học]] bao gồm vi khuẩn [[bệnh than]] cho Iraq, kéo dài cho đến tháng 3 năm 1992. Chủ tịch ủy ban Thượng viện, [[Don Riegle]], cho biết: ''"Các ngành hành pháp của chính phủ của chúng ta đã phê duyệt 771 giấy phép xuất khẩu khác nhau để bán công nghệ vũ khí cho Iraq. Tôi nghĩ rằng đó là một kỷ lục kinh khủng"''<ref>{{chú thích web | url = http://www.commondreams.org/headlines02/0908-08.htm | tiêu đề = How Did Iraq Get Its Weapons? We Sold Them | author = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = Common Dreams | ngôn ngữ = }}</ref>
 
[[File:Powell-anthrax-vial.jpg|thumb|Ngoại trưởng Mỹ [[Colin Powell]] giơ ra chiếc lọ chứa thứ mà ông gọi là [[vũ khí hủy diệt hàng loạt]] của Iraq tại trụ sở Liên Hợp quốc ngày 5/2/2003, tạo cớ cho Hoa Kỳ tấn công Iraq sau đó 1 tháng. Thực ra, đây chỉ là một thứ bột vô hại]]
Hàng 246 ⟶ 197:
 
===Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant===
Theo Global Research, cựu nhân viên Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ ([[NSA]]), [[Edward Snowden]], đã cáotiết buộclộ rằng tình báo Anh, tình báo Mỹ và tình báo Israel ([[Mossad]]) đã làm việc với nhau để tạo ra ISIL. Các tài liệu mật bị rò rỉ tiết lộ rằng nhà lãnh đạo ISIL, giáo sĩ Abu Bakr Al-Baghdadi, đã được huấn luyện quân sự trong suốt một năm dưới sự đào tạo của Mossad, bên cạnh các khóa học về thần học và nghệ thuật phát biểu.<ref>{{chú thích web | url = http://www.globalresearch.ca/isis-leader-abu-bakr-al-baghdadi-trained-by-israeli-mossad-nsa-documents-reveal/5391593 | tiêu đề = ISIS Leader Abu Bakr Al Baghdadi Trained by Israeli Mossad, NSA Documents Reveal | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Global Research | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://www.gulf-daily-news.com/NewsDetails.aspx?storyid=381153 | tiêu đề = Gulf Daily News » World News » Baghdadi 'Mossad trained' | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://moroccantimes.com/2014/07/nsa-documents-reveal-isis-leaderabu-bakr-al-baghdadi-trained-israeli-mossad/ | tiêu đề = Former CIA Agent: "The ISIS Leader Abu Bakr Al Baghdadi Was Trained by the Israeli Mossad" - The Moroccan Times | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = The Moroccan Times | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://time.com/2992269/isis-is-an-american-plot-says-iran/ | tiêu đề = To Iran, ISIS is one more American plot | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = TIME.com | ngôn ngữ = }}</ref> Người đứng đầu Viện nghiên cứu vì hòa bình và thịnh vượng Ron Paul, ông [[Daniel McAdams]] giải thích rằng: ''"Thực ra, "phe ôn hòa" (trong cuộc nội chiến Syria) đã được trợ giúp bởi người Mỹ từ lâu, họ đã chiến đấu bên cạnh những người có liên hệ với Al-Qaeda, và sau này là với những chiến binh của ISIS."''<ref>{{chú thích web | url = http://www.ronpaulinstitute.org/archives/peace-and-prosperity/2014/september/13/obamas-syrian-moderates-sign-non-aggression-pact-with-isis/ | tiêu đề = Obama's Syrian 'Moderates' Sign Non-Aggression Pact with ISIS | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Lãnh tụ tối cao Iran, [[Ali Khamenei]] đã cáo buộc rằng Mỹ, Israel và Anh đứng đằng sau tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant tự xưng; ông cho rằng các nước này đã tạo ra Al-Qaeda và Da'esh (tức ISIL) nhằm tạo ra sự chia rẽ và sử dụng chúng trong cuộc chiến chống lại các nước Hồi giáo, nhưng rốt cục các tổ chức này lại quay sang chống lại Mỹ.<ref>{{chú thích web | url = http://vntimes.com.vn/tin-the-gioi/tin-thoi-su/89927-iran-cao-buoc-my-va-anh-da-tao-ra-is.html | tiêu đề = Tin thời sự, Iran cáo buộc Mỹ và Anh đã tạo ra IS Tin tức 24h Vntimes | author = https://plus.google.com/108808445881064805013 | ngày = 15 tháng 10 năm 2014 | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Tin trong ngày VNTimes | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Tuy nhiên, nhiều ý kiến nhận định rằng những thông tin trên là do [[IRNA]] (''Islamic Republic News Agency, [[Thông tấn xã Cộng hòa Hồi giáo]]'', cơ quan thông tin chính thức trực thuộc nhà nước Iran) "pha chế" với mục đích tuyên truyền và cuộc phỏng vấn với Snowden nói trên bị nghi ngờ là không có thật.<ref name="timee"/> Các quan chức chính phủ Iran và các nhà phân tích độc lập tại Iran cũng như những thông tin của IRNA đã dựa theo hay là thậm chí khởi đầu những tin đồn lan rộng trên mạng internet để cố khẳng định "bằng chứng dứt khoát" về nguồn gốc ISIS là của Mỹ và Israel dựng nên.<ref name="timee">{{Chú thích web|url=http://time.com/2992269/isis-is-an-american-plot-says-iran/|tiêu đề=Why Iran Believes the Militant Group ISIS Is an American Plot|nhà xuất bản=TIME|ngày tháng=ngày 19 tháng 7 năm 2014|tác giả 1=Aryn Baker / Tehran}}</ref>
 
===Việt Nam===
{{main|Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)}}
 
Viết trên bài chính luận ''"Sách Trắng của Mỹ"'' nhằm phản đối việc Mỹ đổ quân viễn chinh vào Việt Nam, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] viết<ref>báo Nhân dân (số 3992)</ref>:
:''"Ở Hội nghị Giơnevơ, Chính phủ Mỹ đã tuyên bố rằng: Mỹ sẽ không đe doạ hoặc dùng vũ lực cản trở Hiệp định ấy. Nhưng chữ ký chưa ráo mực thì Mỹ đã dùng mọi cách phá hoại Hiệp định Giơnevơ. Mỹ nặn ra [[chính phủ bù nhìn]] phát xít Ngô Đình Diệm, huấn luyện cho ngụy quyền một quân đội [[lính đánh thuê]] khát máu. Suốt mười nǎm trời, gần 20 vạn đồng bào miền Nam yêu nước đã bị Mỹ - Diệm khủng bố, tù đày, chặt cổ mổ bụng. 70 vạn người đã bị tra tấn giam cầm trở nên tàn phế. Hàng triệu người bị nhốt vào các trại tập trung mà chúng gọi là "[[ấp chiến lược]]". Không gia đình nào không có người bị hy sinh. Không làng xóm nào không bị càn quét. Đế quốc Mỹ và bọn tay sai đã phạm hết mọi tội ác dã man, chúng đã biến miền Nam thành một địa ngục.''
:''Hoa Kỳ bên nớ, Việt Nam bên ni, cách nhau hơn hai vạn dặm. Đế quốc Mỹ có quyền gì mà đã phái đến miền Nam gần 3 vạn binh sĩ, 25% tổng số sĩ quan của quân đội Hoa Kỳ, hơn hai tá tướng lĩnh, xây dựng 11 cảng quân sự với hơn 800 tàu chiến các loại và 169 sân bay với 2.000 chiếc phi cơ. Hãng AP Mỹ (26-12-1964) thú nhận rằng bình quân mỗi tháng chỉ loại máy bay A-1 Skyraider đã dội 6.500 tấn bom tàn phá các làng mạc miền Nam. Hãng Anh Roitơ (7-1964) cho biết rằng nǎm 1963, máy bay Mỹ đã đi khủng bố 30 vạn chuyến. Tóm tắt mấy việc nói trên đủ vạch rõ đế quốc Mỹ là kẻ phá hoại Hiệp định Giơnevơ, đế quốc Mỹ là kẻ xâm lược...''
 
===Libya===
{{main|Can thiệp quân sự vào Libya 2011|Chiến dịch Odyssey Dawn}}
 
Năm 1801, quân Mỹ tấn công vùng tam giác Bắc Phi, giao chiến với đế chế Ottoman và vương quốc Tripoli, vùng đất thuộc lãnh thổ Libya ngày nay. Đến 1805, Mỹ đánh bại Ottoman và Tripoli, cướp về nhiều tài nguyên và chiến lợi phẩm.
 
Năm 2011, khi các cuộc biểu tình của người dân chống lại nạn tham nhũng và thất nghiệp lan rộng ở miền đông Libya, nhà lãnh đạo Gaddafi đã trấn áp những người biểu tình và các nhóm vũ trang nổi dậy khiến cho xung đột dần dần leo thang thành một cuộc nội chiến. Mỹ và NATO thiết lập vùng cấm bay, viện trợ và ủng hộ cuộc nổi dậy của phiến quân Libya tấn công chế độ chính trị của nhà lãnh đạo Gaddafi trên đường bộ, đồng thời mở chiến dịch Odyssey Dawn đưa các lực lượng không quân, hải quân, thủy quân lục chiến với lực lượng máy bay không người lái tấn công vào lãnh thổ Libya. Quân đội Hoa Kỳ được đặt dưới sự chỉ huy của tổng tư lệnh quân đội Mỹ ở châu Phi Carter Ham, tư lệnh liên quân [[Samuel J. Locklear]], tướng chỉ huy đặc nhiệm Harry Harris, tướng Margaret Woodward, đô đốc James Stavridis chỉ huy hải quân, và trung tướng Ralph Jodice chỉ huy không quân.
 
Trong chiến dịch này, Mỹ và NATO đã không kích Libya, ném bom vào một số khu vực dân sự, làm chết nhiều dân thường và yểm trợ cho lực lượng phiến quân Libya trên bộ. Cuộc chiến kết thúc với sự sụp đổ của chế độ Libya và cái chết của nhà lãnh đạo Gaddafi, tuy vậy không lâu sau một cuộc nội chiến giữa các phe phái trong nước đã nổ ra khiến cho Libya từ một trong những nước có kinh tế và mức sống cao nhất châu Phi đã trở nên tan hoang và chìm trong bạo lực.
 
Đỉnh cao chiến tranh hỗn loạn đã leo thang từ năm 2014, với những cuộc giao tranh liên miên giữa các phe phái. Nhiều khu vực trở thành vùng ly khai, tự quản, nhiều phe phái dùng danh nghĩa trung thành với lãnh tụ Gaddafi làm chiêu bài tham chiến.
 
===Haiti===
Năm 1994, Mỹ thực hiện chiến dịch Uphold Democracy được thông qua bởi Nghị quyết 940 của Hội đồng Bảo an Liên HiệpHợp Quốc với sự phản đối của nhiều thành viên châu Mỹ,đã đem quân vào Haiti lật đổ chính quyền quânđộc sựtài docủa Raoul Cédras lãnh đạo và đưa cựu tổng thống dân cử từng bị phế truất vào năm 1991 là tu sĩ Jean-Bertrand Aristide quay về cầm quyền. Từ đó, các ngành kinh tế chủ chốt của Haiti đều do các tập đoàn người Mỹ nắm giữ. Trước và sau cuộc đảo chính, Haiti vẫn luôn là nước nghèo nhất, có mức sống thấp nhất châu Mỹ.<ref>http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/the-gioi/10-cuoc-can-thiep-quan-su-tai-tieng-trong-1ich-su-nuoc-my-a1360.html</ref><ref>https://www.bbc.com/vietnamese/world/2010/01/100114_haiti_miseryhistory</ref> Đây là lần đầu Liên Hiệp Quốc thông qua một chiến dịch xâm lược quân sự để "phục hồi dân chủ". Đây cũng là lần đầu mà Hoa Kỳ đề xuất và được Liên Hiệp Quốc đồng ý cho một cuộc can thiệp quân sự trực tiếp vào châu Mỹ<ref>Quashigah, Edward Kofi; Okafor, Obiora Chinedu (1999). Legitimate governance in Africa: international and domestic legal perspectives. Martinus Nijhoff Publishers. p. 481. ISBN 978-90-411-1176-0. ''The vote was the first time the United Nations sanctioned the use of an invading force to "restore democracy." It was also the first time the US has sought and gained UN approval for a military intervention in the Americas.''</ref>. Quyết định này của Hội đồng Bảo An bị nhiều thành viên Liên Hiệp Quốc ở châu Mỹ phản đối, trong đó Mexico, Cuba, Brazil, Uruguay, Argentina chính thức tuyên bố phản đối.
 
==Xem thêm==