Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Báo Thiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi về phiên bản 52068355 bởi Phancung (thảo luận): Lùi sửa đổi các rối. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 34:
 
Thời [[nhà Lê sơ|nhà Lê]], năm 1443, vua Lê Thái Tông đại trùng tu chùa. Riêng tháp Báo Thiên bị phá đã được tôn cao bằng một [[đàn tràng]] ở nơi bây giờ là [[Nhà thờ Lớn Hà Nội]]. Trong [[đền Lý Quốc Sư|chùa Lý Quốc Sư]] ngày nay vẫn còn lưu giữ bản gấm thêu sắc tứ từ đời Cảnh Hưng (tức vua [[Lê Hiển Tông]] 1740-1786) nói về sự kiện này.<ref name="Lê Quang Vịnh"/><ref>''Đại Việt sử ký toàn thư'', tập II, tr. 41</ref>
 
[[File:Bao thien tu.jpg|nhỏ|250px|Chùa Báo Thiên]]
Cho tới thế kỷ XIX, chùa Báo Thiên luôn được trùng tu bảo tồn, là nơi cử hành các nghi lễ [[Phật giáo]] cầu cho quốc thái dân an mưa thuận gió hoà
 
Dòng 58:
Tháp Báo Thiên là một bộ phận trong tổng thể kiến trúc chùa (tháp Báo Thiên, tam quan, nhà tổ, tháp tổ sư, nhà khách, nhà tăng,...)
 
=== '''Kiến trúc''' ===
Trong sân chùa trước kia có một ngôi bảo tháp cao 12 tầng, tên là '''[[Đại Thắng Tư Thiên Bảo Tháp]]''' (大勝資天寳塔), thường gọi là '''Báo Thiên tháp''' (報天塔). Tháp cao vài chục [[trượng]] (khoảng 80 mét) gồm 12 tầng, trong tháp trang trí nhiều tượng bằng đá rất tinh xảo.[https://phatgiao.org.vn/lich-su-cua-chua-bao-thien-nha-tho-lon-ha-noi-va-toa-kham-su-d23268.html]
 
Dòng 65:
Tháp được xếp vào một trong [[An Nam tứ đại khí]], bốn vật báu của đất nước, mà ba vật quý giá khác là [[tượng]] [[Phật]] [[chùa Quỳnh Lâm (định hướng)|chùa Quỳnh Lâm]], [[Vạc Phổ Minh]], và [[Chuông Quy Điền]].
 
=== '''Thơ ca:''' ===
Nhà thơ [[Phạm Sư Mạnh|Pham Sư Mạnh]] đời [[Trần]] cũng ca ngợi tháp Báo Thiên:
 
Dòng 85:
==Di tích còn lại==
Di tích còn lại của chùa Sùng Chính Báo Thiên (Chùa Báo Thiên) là ngôi [[giếng đá cổ]].
 
[[File:Giếng đá chùa Báo Thiên.jpg|thumb|Giếng đá chùa Báo Thiên]]
https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Gi%E1%BA%BFng_%C4%91%C3%A1_ch%C3%B9a_B%C3%A1o_Thi%C3%AAn.jpg
 
Giếng đá này nằm trong ngõ của một nhà dân ở [[phố Nhà Chung]], thuộc phần đất nhà thờ cho giáo dân cư trú. Năm 2002 giếng đá đã bị người dân cho đổ đất, cát lấp đầy. Việc này được phát hiện và báo chí đưa tin. [[Thanh Niên (báo)|Báo Thanh Niên]] (số 288, ra ngày 14-10-2004) cho đăng bài: ''"Cần bảo vệ một giếng đá cổ "'', và báo nguyệt san [[Giác Ngộ]], (số 104, tháng 11-2004) cho đăng bài: ''"Giếng cổ chùa Báo Thiên"''... Sau khi báo đưa tin các vị thẩm quyền của nhà thờ chính toà [[Hà Nội]] đã cho khai quật giếng cổ ấy lên, di chuyển vào đặt trước [[hang đá]] bên trong khuôn viên nhà thờ.