Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải phẫu học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thời cổ đại: Sửa dấu câu
Dòng 40:
 
[[Tập tin:Peripheral nerve, cross section.jpg|nhỏ|200x200px|Thiết đồ phóng đại cao cắt qua [[mô thần kinh]] ở [[hệ thần kinh ngoại biên]]]]
[[Mô thần kinh]] gồm các [[tế bào]] thần kinh ([[nơron]]) và các [[tế bào thần kinh đệm]] (thần kinh giao). Ở một số động vật biển hình thái đối xứng có khả năng di chuyển chậm như các động vật thuộc ngành [[Sứa lược]] và [[ngành Thích ty bào]] (bao gồm hải quỳ và sứa), thần kinh có dạng mạng lưới thần kinh. Ở hầu hết các động vật, dây thần kinh được hợp lại thành bó. Ở động vật bậc thấp, tế bào thần kinh thụ thể trong thành cơ thể gây ra phản ứng cục bộ với một kích thích. Ở động vật phức tạp hơn, các tế bào thụ thể chuyên biệt như [[hóa thụ thể]] (''chemoreceptor'') và [[quang thụ thể]] (''photoreceptor'') tập hợp lại và truyền đạt thông tin dọc theo mạng lưới thần kinh đến các vùng khác của cơ thể sinh vật. Các tế bào thần kinh kết nối với nhau trong [[hạch thần kinh]].<ref name="Ruppert104">{{cite book|title=Invertebrate Zoology, 7th edition|last1=Ruppert|first1=Edward E.|last2=Fox|first2=Richard, S.|last3=Barnes|first3=Robert D.|year=2004|publisher=Cengage Learning|isbn=978-81-315-0104-7|page=104}}</ref> Ở động vật bậc cao, các thụ thể chuyên biệt là cơ sở của các cơ quan tiếp nhận cảm giác. Các loài này còn có cả [[hệ thần kinh trung ương]] ([[não]] và [[tủy sống]]) và [[hệ thần kinh ngoại biên]]. Hệ thần kinh ngoại biên gồm [[Nơron cảm giác|nhánh cảm giác]]: làm nhiệm vụ truyền thông tin từ cơ quan cảm giác khi tiếp nhận kích thích từ môi trường và [[Nơron vận động|nhánh vận động]] giúp chi phối vận động cho cơ quan đích, trả lời các kích thích đó.<ref>{{cite book|title=Grey's Anatomy: Descriptive and Applied|year=1944|edition=28|page=1038|publisher=Langmans|editor1-last=Johnston|editor1-first=T.B|editor2-last=Whillis|editor2-first=J}}</ref><ref name="Ruppert107">{{cite book|title=Invertebrate Zoology, 7th edition|last1=Ruppert|first1=Edward E.|last2=Fox|first2=Richard, S.|last3=Barnes|first3=Robert D.|year=2004|publisher=Cengage Learning|isbn=978-81-315-0104-7|pages=105–107}}</ref> Hệ thần kinh ngoại biên được chia thành [[hệ thần kinh soma]] truyền cảm giác và kiểm soát cơ vân, và [[hệ thần kinh tự chủ]] kiểm soát không ý thức hoạt động cơ trơn, một số tuyến, nội tạng, bao gồm [[dạ dày]].<ref>{{cite web|url=https://www.inkling.com/read/essential-clinical-anatomy-keith-moore-4th/introduction-to-clinical-anatomy/nervous-system|title=Essesntial Clinical Anatomy|publisher=Inkling|work=Nervous System|date=2010|edition=4th|accessdate=15 Sep 2019|author1=Moore, K.|author2=Agur, A.|author3=Dalley, A. F.}}</ref>
 
== Giải phẫu động vật có xương sống ==
Dòng 97:
[[Động vật có vú|Thú có vú]] là lớp động vật có xương sống đa dạng về loài. Các loài sống chủ yếu trên cạn, một số loài sống dưới nước, một số loài tiến hóa để bay lượn. Thú có bốn chi, một số loài sống dưới nước không có chi hoặc chi tiến hóa thành vây, chi trước loài dơi biến đổi thành cánh. Chân của hầu hết các động vật có vú ở dưới thân mình, giúp đứng vững trên mặt đất. Xương của động vật có vú hóa sừng và răng được phủ bởi một lớp [[men răng]]. Răng bị rụng một lần ([[răng sữa]]) trong suốt cuộc đời của động vật, tuy vậy, loài thuộc [[bộ Cá voi]] không thay răng. Thú có vú có ba xương nhỏ trong [[tai giữa]] và [[ốc tai]] trong [[tai trong]]. Da thú có các [[tuyến mồ hôi]]. Tại một số vị trí trên cơ thể, tuyến này được chuyên biệt hóa, ví dụ như [[tuyến vú]], nơi sản xuất sữa nuôi con non. Thú có vú thở bằng [[phổi]], được [[cơ hoành]] ngăn cách ngực với bụng hỗ trợ hít không khí vào phổi. Tim thú có bốn ngăn, máu giàu oxi và máu nghèo oxi được ngăn cách riêng biệt. Chất thải rắn được bài tiết chủ yếu dưới dạng phân urê.<ref name="Dorit914">{{cite book|title=Zoology|last1=Dorit|first1=R. L.|last2=Walker|first2=W. F.|last3=Barnes|first3=R. D.|year=1991|publisher=Saunders College Publishing|isbn=978-0-03-030504-7|pages=909–914}}</ref>
 
Thú có vú là [[động vật có màng ối]], và hầu hết đều có phương thức sinh sản [[thai sinh]]. Riêng [[thú mỏ vịt]] và họ ''[[Tachyglossidae]]'' thì đẻ trứng. Hầu hết các động vật có vú đều có [[nhau thai]], giúp thai nhi lấy dinh dưỡng từ cơ thể mẹ. Ngoại trừ thú có túi, giai đoạn bào thai thú có túi quá ngắn, con sinh ra tự tìm đến túi của mẹ, bám vào [[núm vú]], lấy chất dinh dưỡng để hoàn thành sự phát triển.<ref name="Dorit914" />
 
==== Giải phẫu người ====
Dòng 118:
Động vật không xương sống là các sinh vật từ sinh vật nhân đơn bào đơn giản nhất như [[trùng đế giày]] đến các động vật đa bào phức tạp như [[bạch tuộc]], [[Họ Tôm hùm càng|tôm hùm]] và [[chuồn chuồn]]. Động vật không xương sống chiếm khoảng 95% tổng số các loài động vật. Các tế bào [[động vật nguyên sinh]] đơn bào có cấu trúc cơ bản giống như tế bào của động vật đa bào, nhưng một số bào quan được chuyên biệt. Động vật nguyên sinh di chuyển bằng roi hoặc [[tiên mao]] hoặc di chuyển thông qua sự hình thành [[giả túc]] (tay giả), lấy thức ăn bằng hình thức [[thực bào]]. Năng lượng cũng có thể được cung cấp nhờ [[quang hợp]] và tế bào được hỗ trợ bởi [[bộ xương trong]] hoặc [[bộ xương ngoài]]. Một số động vật nguyên sinh có thể hình thành [[Tập đoàn (sinh học)|tập đoàn]].<ref>{{cite book|title=Invertebrate Zoology, 7th edition|last1=Ruppert|first1=Edward E.|last2=Fox|first2=Richard, S.|last3=Barnes|first3=Robert D.|year=2004|publisher=Cengage Learning|isbn=978-81-315-0104-7|pages=23–24}}</ref>
 
[[Eumetazoa|Động vật đa bào]] là cá thể có tế bào phân hóa, giữ các chức năng chuyên biệt. Các loại mô của động vật đa bào cơ bản nhất là [[biểu mô]] và [[mô liên kết]], cả hai đều có mặt trong hầu hết các động vật không xương sống. Bề mặt ngoài của lớp biểu bì hình thành từ các tế bào biểu mô và tiết ra một [[Cấu trúc nền của da|cấu trúc nền ngoại bào]] bảo vệ sinh vật. Bộ xương trong có nguồn gốc từ [[trung bì]], có mặt trong [[ngành Da gai]], [[Động vật thân lỗ|Thân lỗ]] và một số [[Động vật chân đầu|Chân đầu]]. [[Bộ xương ngoài]] có nguồn gốc từ lớp ngoại bì, chứa [[kitin]], xuất hiện ở [[Động vật Chân khớp|Chân khớp]] (côn trùng, nhện, ve, tôm, cua). [[Canxi cacbonat]] tạo thành vỏ của [[Động vật thân mềm|Thân mềm]] , Tay cuộn và một số [[Giun nhiều tơ|họ Giun nhiều tơ]]; [[Silic điôxít|Silic dioxit]] tạo thành bộ xương ngoài của [[tảo silic]] và [[trùng tia]].<ref>{{cite encyclopedia|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/198292/exoskeleton|title=Exoskeleton|encyclopedia=Encyclopædia Britannica|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Nhiều động vật không xương sống khác không có cấu trúc cứng nhưng lớp biểu bì tiết ra nhiều chất phủ bề mặt như [[tế bào dạng kim]] (''pinacoderm'', biểu bì bọt biển), lớp biểu bì gelatin của [[ngành Thích ty bào]] ([[polyp]], [[Bộ Hải quỳ|hải quỳ]], [[sứa]]) và lớp biểu bì collagen của [[ngành Giun đốt]]. Lớp biểu mô bên ngoài của một số loài có thể là tế bào cảm giác, tế bào tuyến và tế bào châm (''cnydocyte''), cũng có thể có các phần nhô ra như [[vi nhung mao]], mao, tơ cứng, [[lông gai]] và [[mấu]].<ref>{{cite encyclopedia|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/289723/integument|title=Integument|author=Ebling, F. J. G.|encyclopedia=Encyclopædia Britannica|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>
 
=== Giải phẫu chân khớp ===
Dòng 124:
[[Động vật Chân khớp]] là [[Ngành (sinh học)|ngành]] lớn nhất trong [[Giới (sinh học)|giới]] động vật với hơn một triệu loài động vật không xương sống được biết đến.<ref>Britannica Concise Encyclopaedia 2007</ref>
 
Cơ thể của [[côn trùng]] phân đốt, bên ngoài được bảo vệ bởi lớp vỏ cứng (bộ xương ngoài), có thành phẩn chủ yếu là [[kitin]]. Cơ thể được chia thành ba phần riêng biệt: đầu, ngực và bụng.<ref>{{cite web|title=O. Orkin Insect zoo|url=http://insectzoo.msstate.edu/Students/basic.structure.html|year=1997|publisher=Mississippi State University|accessdate=15 Sep 2019|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20090602045832/http://www.insectzoo.msstate.edu/Students/basic.structure.html|archivedate=2 June 2009|df=}}</ref> Đầu thường có hai chiếc râu, một đôi [[mắt kép]], một đến ba [[mắt đơn]] và [[Miệng côn trùng|miệng]]. Ngực có ba cặp [[Chân côn trùng|chân]], mỗi cặp phân đốt tạo nên ngực và một (hoặc hai) đôi cánh. Phần bụng có tới mười một phân đốt, chứa [[hệ tiêu hóa]], [[hệ hô hấp]], [[hệ bài tiết]] và [[hệ sinh dục]].<ref name="Gullan and Cranston">{{cite book|last=Gullan|first=P.J.|last2=Cranston|first2=P. S.|title=The Insects: An Outline of Entomology|publisher=Blackwell Publishing|location=Oxford|year=2005|edition=3|pages=22–48|isbn=978-1-4051-1113-3}}</ref> Có sự khác biệt đáng kể trên các bộ phận cơ thể, đặc biệt là cánh, chân, râu và miệng giữa các loài, nguyên nhân là do sự thích nghi với môi trường.<ref name=":0">{{cite book|title=Invertebrate Zoology, 7th edition|last1=Ruppert|first1=Edward E.|last2=Fox|first2=Richard, S.|last3=Barnes|first3=Robert D.|year=2004|publisher=Cengage Learning|isbn=978-81-315-0104-7|pages=218–225}}</ref>
 
[[Nhện]] thuộc [[lớp Hình nhện]], có bốn cặp chân; cơ thể được chia làm hai phân đốt: phần đầu ngực và phần bụng. Nhện không có cánh và râu. Miệng của nhện có dạng giống răng nanh (''chelicerae'') nối tiếp với tuyến nọc độc (hầu hết các loài nhện đều có nọc độc). Chúng có một cặp miệng trông giống như "chiếc kìm" (''pedipalp'') gắn liền với phần đầu ngực. "Chiếc kìm" này còn nằm trên các phân đoạn ở chân, có chức năng tương tự như các cơ quan nhận biết mùi vị của động vật khác. Ở nhện đực, cuối mỗi "chiếc kìm" là một chiếc ria sờ (''cymbium'') hình thìa có chức năng hỗ trợ [[cơ quan điều phối]].<ref name=":0" />
Dòng 250:
=== Thời cổ đại ===
[[Tập tin:Foetal_positions_in_uterus,_pregnant_female_Wellcome_L0000845.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Foetal_positions_in_uterus,_pregnant_female_Wellcome_L0000845.jpg|nhỏ|Hình ảnh của tài liệu có nội dung giải phẫu thời cổ đại|255x255px]]
Năm 1600 TCN, [[văn bản giấy cói Edwin Smith]], một [[văn bản y học]] thời [[Ai Cập cổ đại]], đã mô tả [[tim]], mạch, [[gan]], [[lách]] , [[thận]] , [[vùng dưới đồi]] , [[tử cung]] và [[bàng quang]], trong đó có nhắc đến sự vận chuyển máu từ tim đến các mạch máu. Văn bản giấy cói Ebers (khoảng 1550 TCN) là bài "luận về trái tim", trong đó có viết: mạch máu chở tất cả dịch lỏng đi và đến tất cả các cơ quan trong cơ thể.<ref>{{cite book|title=The Greatest Benefit to Mankind: A Medical History of Humanity from Antiquity to the Present|last=Porter|first=R.|year=1997|publisher=Harper Collins|isbn=978-0-00-215173-3|pages=49–50}}</ref>
 
Giải phẫu và sinh lý học [[Hy Lạp cổ đại]] đã trải qua nhiều thay đổi và tiến bộ lớn thời cổ đại. Theo thời gian, hai ngành học ngày càng được mở rộng và phát triển nhờ sự hiểu biết sâu rộng về các chức năng các cơ quan và cấu trúc trong cơ thể. Các quan sát giải phẫu hiện tượng cơ thể người được thực hiện đã góp phần nâng cao hiểu biết về não, mắt, gan, cơ quan sinh dục và hệ thần kinh.<ref name="Longrigg">{{cite journal|last1=Longrigg|first1=James|title=Anatomy in Alexandria in the Third Century B.C|journal=The British Journal for the History of Science|date=December 1988|volume=21|issue=4|pages=455–488|jstor=4026964|doi=10.1017/s000708740002536x}}</ref>
Dòng 256:
Thành phố [[Alexandria]] thời [[Ai Cập thuộc Hy Lạp]] cổ đại là bước khởi đầu cho sự phát triển khoa học giải phẫu và sinh lý học. Alexandria không chỉ là thư viện lớn nhất lưu trữ các hồ sơ y tế và sách trên thế giới trong thời Hy Lạp cai trị, mà còn là nơi ở của nhiều học viên y khoa và triết gia. Sự đóng góp tuyệt vời trong lĩnh vực nghệ thuật và khoa học từ thời [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemy]] đã biến Alexandria trở thành một thành phố có nhiều thành tựu văn hóa và khoa học, cạnh tranh với các quốc gia thuộc Hy Lạp khác.<ref name="Longrigg2">{{cite journal|last1=Longrigg|first1=James|title=Anatomy in Alexandria in the Third Century B.C|journal=The British Journal for the History of Science|date=December 1988|volume=21|issue=4|pages=455–488|jstor=4026964|doi=10.1017/s000708740002536x}}</ref>
[[Tập tin:The_Blue_Beryl-Anatomy.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:The_Blue_Beryl-Anatomy.jpg|nhỏ|Tranh [[thangka]] (thế kỷ XVII)|252x252px]]
Một số tiến bộ nổi bật nhất trong giải phẫu và sinh lý học xuất hiện ở Alexandria [[thời kỳ Hy Lạp hóa]].<ref name="Longrigg3">{{cite journal|last1=Longrigg|first1=James|title=Anatomy in Alexandria in the Third Century B.C|journal=The British Journal for the History of Science|date=December 1988|volume=21|issue=4|pages=455–488|jstor=4026964|doi=10.1017/s000708740002536x}}</ref> Herophilus và Erasistratus là hai trong số các nhà giải phẫu học và sinh lý học nổi tiếng nhất thế kỷ III. Hai bác sĩ này là người tiên phong thực hiện phẫu tích cơ thể người để nghiên cứu y học. Họ cũng tiến hành [[giải phẫu sinh thể]] trên tử thi tội phạm kết án, vốn bị coi là điều cấm kỵ cho đến [[Phục Hưng|thời kỳ Phục hưng]]. Herophilus được công nhận là người đầu tiên thực hiện phẫu tích có hệ thống.<ref>{{cite journal|last1=Bay|first1=Noel Si Yang|last2=Bay|first2=Boon-Huat|title=Greek Anatomists Herophilus: The Father of Anatomy|journal=Anatomy and Cell Biology|date=2010|volume=43|issue=3|pages=280–283|doi=10.5115/acb.2010.43.4.280|pmc=3026179|pmid=21267401}}</ref> Herophilus viết nhiều tác phẩm giải phẫu học, đóng góp cho nhiều ngành giải phẫu và nhiều bộ môn khác trong y học.<ref>{{cite journal|last1=Von Staden|first1=H|title=The Discovery of the Body: Human Dissection and Its Cultural Contexts in Ancient Greece|journal=The Yale Journal of Biology and Medicine|date=1992|volume=65|issue=3|pages=223–241|pmid=1285450|pmc=2589595}}</ref>Các tác phẩm đã phân loại hệ thống xung, phát hiện ra các động mạch của người có thành dày hơn tĩnh mạch và [[tâm nhĩ]] là một phần của tim. Kiến thức cơ thể người của Herophilus đã cung cấp kiến thức cơ bản quan trọng để tìm hiểu về não, mắt, gan, cơ quan sinh dục, hệ thần kinh và đặc trưng bệnh của cơ thể.<ref>{{cite journal|last1=Bay|first1=Noel Si Yang|last2=Bay|first2=Boon- Huat|title=Greek Anatomist Herophilus: The Father of Anatomy|journal=Anatomy & Cell Biology|date=2010|volume=43|issue=3|pages=280–283|doi=10.5115/acb.2010.43.4.280|pmc=3026179|pmid=21267401}}</ref> Erasistratus mô tả chính xác cấu trúc của não, bao gồm các khoang và màng, và phân biệt giữa [[đại não]] và [[tiểu não]].<ref>{{cite web|last1=Eccles|first1=John|title=Erasistratus Biography (304B.C-250B.C)|url=http://www.faqs.org/health/bios/12/Erasistratus.html|website=faqs.org|publisher=faqs.org|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Trong quá trình nghiên cứu tại Alexandria, Erasistratus đặc biệt quan tâm đến các nghiên cứu về [[hệ tuần hoàn]] và [[hệ thần kinh]]. Ông phân biệt được dây [[Dây thần kinh cảm giác|thần kinh cảm giác]] và [[Dây thần kinh vận động|vận động]] trong cơ thể người và tin rằng không khí hít vào sẽ đi vào phổi và tim, sau đó được vận chuyển khắp cơ thể. Ông phân biệt [[động mạch]] và [[tĩnh mạch]]: động mạch mang khí còn tĩnh mạch mang máu từ tim đi khắp cơ thể. Erasistratus cũng đặt tên và mô tả chức năng của [[biểu mô]] và [[van tim]], trong đó có cả [[van ba lá]].<ref>{{cite web|last1=Britannica|title=Erasistratus of Ceos: Greek Physician|url=http://www.britannica.com/biography/Erasistratus-of-Ceos|website=britannica.com|publisher=The Encyclopedia of Britannica|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Thế kỷ III, các bác sĩ Hy Lạp đã có thể phân biệt dây thần kinh với mạch máu, gân<ref>{{cite journal|last1=Wiltse|first1=LL|last2=Pait|first2=TG|title=Herophilus of Alexandria (325-255 B.C.) The Father of Anatomy|journal=Spine|date=1 September 1998|volume=23|issue=17|pages=1904–1914|pmid=9762750|doi=10.1097/00007632-199809010-00022}}</ref> và phát hiện chúng có thể truyền xung động thần kinh.<ref name="Longrigg3" /> Herophilus đã phát hiện tổn thương thần kinh vận động gây tê liệt.<ref name="Longrigg4">{{cite journal|last1=Longrigg|first1=James|title=Anatomy in Alexandria in the Third Century B.C|journal=The British Journal for the History of Science|date=December 1988|volume=21|issue=4|pages=455–488|jstor=4026964|doi=10.1017/s000708740002536x}}</ref> Herophilus tìm hiểu và đặt tên màng não và các [[não thất]], mối quan hệ giữa tiểu não và đại não và nhận ra rằng não bộ là "cái nôi của trí tuệ", phủ nhận quan điểm não chỉ là "buồng làm lạnh" của [[Aristoteles|Aristotles]].<ref>{{cite journal|last1=Wills|first1=Adrian|title=Herophilus, Ersasistratus, and the birth of neuroscience|journal=The Lancet|date=1999|volume=354|issue=9191|pages=1719–1720|doi=10.1016/S0140-6736(99)02081-4|pmid=10568587|url=http://www.thelancet.com/journals/lancet/article/PIIS0140-6736(99)02081-4/references|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Herophilus mô tả các [[dây thần kinh sọ]] như [[thần kinh mắt]], [[thần kinh vận nhãn]], nhánh vận động của [[thần kinh sinh ba]], [[thần kinh mặt]], [[thần kinh tiền đình - ốc tai]] và [[thần kinh hạ thiệt]].<ref name="Cambridge University Press">{{cite book|last1=Von Staden|first1=Heinrich|title=Herophilus: The Art of Medicine in Early Alexandria|date=October 2007|publisher=Cambridge University Press|isbn=9780521041782|url=http://www.cambridge.org/us/academic/subjects/classical-studies/ancient-philosophy/herophilus-art-medicine-early-alexandria-edition-translation-and-essays|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>
[[Tập tin:13th_century_anatomical_illustration.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:13th_century_anatomical_illustration.jpg|nhỏ|Một bản minh họa giải phẫu (thế kỷ XIII)|290x290px]]
Thế kỷ III đánh dấu bước nhảy vọt trong nghiên cứu về hệ tiêu hóa và hệ sinh sản. Herophilus đã khám phá và mô tả đặc điểm của các tuyến nước bọt, ruột non và gan.<ref name="Cambridge University Press2">{{cite book|last1=Von Staden|first1=Heinrich|title=Herophilus: The Art of Medicine in Early Alexandria|date=October 2007|publisher=Cambridge University Press|isbn=9780521041782|url=http://www.cambridge.org/us/academic/subjects/classical-studies/ancient-philosophy/herophilus-art-medicine-early-alexandria-edition-translation-and-essays|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>  Ông cho rằng tử cung là một cơ quan rỗng và ông mô tả buồng trứng và ống cổ tử cung. Ông phát hiện ra rằng tinh trùng được sản xuất ở tinh hoàn và là ông người đầu tiên xác định vị trí tuyến tiền liệt.<ref name="Cambridge University Press2" />
 
Giải phẫu cơ và xương được mô tả trong cuốn ''[[Hippoc Corpus]]'', một công trình y học Hy Lạp cổ đại do tác giả vô danh soạn thảo.<ref>{{cite book|last=Gillispie|first=Charles Coulston|authorlink=Charles Coulston Gillispie|title=Dictionary of Scientific Biography|volume=VI|pages=419–427|year=1972|publisher=Charles Scribner's Sons|location=New York}}</ref> [[Aristoteles|Aristotle]] mô tả giải phẫu động vật có xương sống dựa trên thao tác phẫu tích động vật. [[Praxagoras]] tìm ra sự khác biệt giữa [[động mạch]] và [[tĩnh mạch]]. Ở thế kỷ IV trước Công nguyên, [[Herophilos]] và [[Erasistratus]] đưa ra những mô tả giải phẫu chính xác hơn nhờ vào giải phẫu sinh thể các thi thể tội phạm ở [[Alexandria]] trong [[Nhà Ptolemaios|triều đại nhà Ptolemaios]].<ref name="Bodies">{{cite book|url=https://books.google.com/?id=5Xb9e3SLAZwC&pg=PA256&lpg=PA256&dq=Ptolemaic+vivisection#v=onepage&q=Ptolemaic%20vivisection&f=false|title=Medicine and Society in Ptolemaic Egypt|author=Lang, Philippa|publisher=Brill NV|year=2013|page=256|isbn=978-9004218581}}</ref><ref>[http://exhibits.hsl.virginia.edu/antiqua/alexandrian/ "Alexandrian Medicine"]. ''Antiqua Medicina – from Homer to Vesalius''. University of Virginia.</ref>
 
Vào thế kỷ II tại thành phố [[Pergamon]], nhà giải phẫu học, bác sĩ lâm sàng, nhà văn và nhà triết học [[Galenus|Galen]] đã viết bài luận văn có chủ đề giải phẫu. Bài luận văn này có sức ảnh hưởng to lớn cho nền y học thời cổ đại.<ref name="pmid1081972">{{cite journal|vauthors=Charon NW, Johnson RC, Muschel LH|title=Antileptospiral activity in lower-vertebrate sera|journal=Infect. Immun.|volume=12|issue=6|pages=1386–1391|year=1975|pmid=1081972|pmc=415446|doi=}}</ref> Ông biên soạn các kiến thức hiện có và nghiên cứu giải phẫu thông qua phẫu tích động vật.<ref name="BritBrit-Galen">{{cite encyclopedia|chapterurl=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/223895/Galen-of-Pergamum|title=Encyclopædia Britannica 2006 Ultimate Reference Suite DVD|chapter=Galen of Pergamum|first=Vivien|last=Hutton}}</ref> Ông là một trong những nhà sinh lý học thực nghiệm đầu tiên nhờ các thí nghiệm giải phẫu sinh thể trên động vật.<ref name=":1">Brock, Arthur John (translator) ''[https://archive.org/stream/galenonnaturalfa00galeuoft#page/xxxii/mode/2up Galen. On the Natural Faculties]''. Edinburgh, 1916. Introduction, page xxxiii.</ref> Các bức vẽ của Galen, chủ yếu dựa trên giải phẫu chó, trở thành sách giáo khoa giải phẫu duy nhất trong một nghìn năm. Các bác sĩ thời [[Phục Hưng|Phục hưng]] chỉ biết đến công trình của Galen vào [[thời đại hoàng kim của Hồi giáo]], khi sách được dịch từ tiếng Hy Lạp trong một thời gian ở thế kỷ XV.<ref name=":1" />
 
=== Thời trung cổ đến sơ kỳ cận đại ===
[[Tập tin:Studies_of_the_Arm_showing_the_Movements_made_by_the_Biceps.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Studies_of_the_Arm_showing_the_Movements_made_by_the_Biceps.jpg|nhỏ|Giải phẫu cánh tay, tranh của [[Leonardo da Vinci]] (khoảng 1510)|292x292px|thế=]]
[[Tập tin:Charta_ex_qva_figvram_parare_convenit,_illi_qvae_nervorvm_seriem_exprimit_appendendam,_1543..JPG|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Charta_ex_qva_figvram_parare_convenit,_illi_qvae_nervorvm_seriem_exprimit_appendendam,_1543..JPG|nhỏ|Tranh giải phẫu trong cuốn ''Epitome'' của [[Andreas Vesalius|Vesalius]], xuất bản năm 1543|290x290px|thế=|trái]]
Giải phẫu chậm phát triển thời cổ đại cho đến thế kỷ XVI. Nhà sử học Marie Boas viết, "Tiến bộ về giải phẫu trước thế kỷ XVI chậm chạp một cách bí ẩn, và sự phát triển của giải phẫu sau năm 1500 lại nhanh chóng một cách đáng kinh ngạc".<ref name="Boas">{{cite book|title=The Scientific Renaissance 1450–1630|publisher=Fontana|author=Boas, Marie|year=1970|origyear=first published by Collins, 1962|pages=120–143}}</ref>{{rp|120–121}} Từ năm 1275 đến năm 1326, tại Bologna, ba nhà giải phẫu học [[Mondino de Luzzi]] , [[Alessandro Achillini]] và [[Antonio Benivieni]] lần đầu tiên tiến hành phẫu tích người một cách hệ thống.<ref name="ZimmermanVeith1993">{{cite book|last1=Zimmerman|first1=Leo M.|last2=Veith|first2=Ilza|title=Great Ideas in the History of Surgery|url=https://books.google.com/books?id=ABbCI7z4UwMC|year=1993|publisher=Norman|isbn=978-0-930405-53-3}}</ref><ref name="Crombie1959">{{cite book|last=Crombie|first=Alistair Cameron|title=The History of Science From Augustine to Galileo|url=https://books.google.com/books?id=bGDScHy1clsC&pg=PA4|year=1959|publisher=Courier Dover Publications|isbn=978-0-486-28850-5}}</ref><ref name="Crombie19592">{{cite book|last=Crombie|first=Alistair Cameron|title=The History of Science From Augustine to Galileo|url=https://books.google.com/books?id=bGDScHy1clsC&pg=PA4|year=1959|publisher=Courier Dover Publications|isbn=978-0-486-28850-5}}</ref> Quyển'' Giải phẫu'' năm 1316 của Mondino là sách giáo khoa đầu tiên từ thời trung cổ về giải phẫu người. Sách mô tả cơ thể theo trình tự bộc lộ khi Mondino phẫu tích, xuất phát từ vùng bụng, ngực, sau đó là đầu và tứ chi. Đây là sách giáo khoa giải phẫu tiêu chuẩn được dùng cho nhiều thế kỷ sau này.<ref name="Boas" />
 
[[Leonardo da Vinci]] được [[Andrea del Verrocchio]] đào tạo về giải phẫu học. Ông đã sử dụng kiến thức giải phẫu của mình trong tác phẩm nghệ thuật, thực hiện nhiều bản phác thảo về cấu trúc xương, cơ, các cơ quan của người và động vật có xương sống khác mà ông phẫu tích.<ref name="Boas" /><ref>{{cite book|last=Mason|first=Stephen F.|title=A History of the Sciences|publisher=Collier|year=1962|location=New York|page=550}}</ref>