Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời bao cấp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Thời bao cấp”: Bị phá hoại quá mức: Rối liên tục hồi sửa nội dung rối ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên được xác nhận mở rộng và bảo quản viên] (hết hạn 01:49, ngày 7 tháng 7 năm 2020 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên được xác nhận mở rộng và bảo quản viên] (hết hạn 01:49, ngày 7 tháng 7 năm 2020 (UTC)))
n sửa lại liên kết cho đúng
Dòng 1:
[[Tập tin:Thoi bao cap.jpg|nhỏ|phải|Một căn phòng với những vật dụng tiêu biểu của thời bao cấp|259x259px]]
'''Thời bao cấp''' là tên gọi được sử dụng tại [[Việt Nam]] để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn ra dưới nền [[kinh tế kế hoạch|kinh tế kế hoạch hóa]], một đặc điểm của nền kinh tế theo [[chủ nghĩa cộng sản]]. Theo đó thì kinh tế tư nhân dần bị xóa bỏ, nhường chỗ cho kinh tế do nhà nước chỉ huy.<ref name="thethaovanhoa.vn">[http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/doi-song-thoi-bao-cap-bai-2-phan-phoi-dong-luong-n20140428124048140.htm "Đời sống thời Bao cấp (Bài 2): Phân phối & đồng lương"]</ref> Mặc dù kinh tế chỉ huy đã tồn tại ở miền Bắc dưới chế độ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] từ trước năm [[1975]], song thời kỳ bao cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước Việt Nam ở giai đoạn từ đầu năm [[1976]] đến cuối năm [[1986]] trên toàn quốc, tức là trước [[Đổi mớiMới]].
 
Trong nền kinh tế kế hoạch, thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa được phân phối theo [[chế độ tem phiếu]] do nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế đến thủ tiêu việc mua bán trên thị trường hoặc vận chuyển tự do hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác. Nhà nước có độc quyền phân phối hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng [[tiền mặt]]. Chế độ [[hộ khẩu]] được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người, tiêu biểu nhất là [[sổ gạo]] ấn định số lượng và mặt hàng được phép mua.
Dòng 179:
 
=== Đổi mới ===
{{Chính|Đổi mớiMới}}
Từ năm 1986, Việt Nam đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Dưới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, Việt Nam đã có những bước cải tiến nền kinh tế theo hướng thị trường, tuy nhiên còn chưa toàn diện, chưa triệt để. Đó là khoán sản phẩm trong nông nghiệp theo Chỉ thị số 100-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương khóa IV; bù giá vào lương ở Long An; Nghị quyết Trung ương 8 khóa V (năm 1985) về giá - lương — tiền; thực hiện Nghị định số 25 - CP và Nghị định số 26 - CP của Chinh phủ... Đó là những căn cứ thực tế để Đảng Cộng sản Việt Nam đi đến quyết định thay đổi về cơ bản cơ chế quản lý kinh tế.