Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phêrô Huỳnh Văn Hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thân thế và tu tập: cắt trích dẫn nguyên văn, dọn dẹp
→‎Đánh giá: Dọn dẹp
Dòng 146:
 
==Đánh giá==
Một linh mục từng đượctheo ônghọc giảngvới dạy,Huỳnh đãVăn Hai, nhận xét về ''vị sưngười phụ''thầy của mình:<ref name=h15>{{chú thích web|url=http://www.giaophanvinhlong.net/Duc-Cha-Phero-Nhu-Mot-Nguoi-Thay.html|tiêu đề=Đức Cha Phêrô Như Một Người Thầy!|ngày truy cập=Ngày 14 tháng 12 năm 2015|nhà xuất bản=GP. Vĩnh Long}}</ref>
{{quảng cáo}}
{{cquote|''Sư phụ rất từ tốn, chất phát, rặc chất Nam Bộ từ lời nói cho đến nụ cười''..''.Sư phụ tôi vui tính lắm. Thỉnh thoảng cũng "mầy, tao" với chúng tôi như những người bạn thân thích. Dù là đi tĩnh tâm hay là những giờ lên lớp, những lúc đi nghỉ, chúng tôi luôn thấy rất thân thiện với sư phụ, chẳng chút gì nơi sư phụ khiến chúng tôi phải dè chừng hay giữ kẽ. ''...'' Sư phụ luôn lấy tình thương mà uốn nắn, luôn tìm kiếm và tạo những cơ hội để đám đệ tử được tăng tốc trí lực và thần lực. ''}}
Một linh mục từng được ông giảng dạy, đã nhận xét về ''vị sư phụ'' của mình:<ref name=h15>{{chú thích web|url=http://www.giaophanvinhlong.net/Duc-Cha-Phero-Nhu-Mot-Nguoi-Thay.html|tiêu đề=Đức Cha Phêrô Như Một Người Thầy!|ngày truy cập=Ngày 14 tháng 12 năm 2015|nhà xuất bản=GP. Vĩnh Long}}</ref>
{{cquote|''Sư phụ rất từ tốn, chất phát, rặc chất Nam Bộ từ lời nói cho đến nụ cười''..''Sư phụ tôi vui tính lắm. Thỉnh thoảng cũng "mầy, tao" với chúng tôi như những người bạn thân thích. Dù là đi tĩnh tâm hay là những giờ lên lớp, những lúc đi nghỉ, chúng tôi luôn thấy rất thân thiện với sư phụ, chẳng chút gì nơi sư phụ khiến chúng tôi phải dè chừng hay giữ kẽ. ''...'' Sư phụ luôn lấy tình thương mà uốn nắn, luôn tìm kiếm và tạo những cơ hội để đám đệ tử được tăng tốc trí lực và thần lực. ''}}
 
Linh mục Car. Nguyễn Văn Đồng nhận xét người thầy của mình:<ref name=haihai />
{{cquote|''Đức cha soạn bài rất kỹ nên anh em chủng sinh có thể xin bài giảng của ngài cách dễ dàng để đem về tìm hiểu thêm. Ngoài ra, ngài rất gần gũi nên thường nói “chúng mình cùng tìm hiểu, chúng mình cùng khám phá” thay vì áp đặt. Anh em chúng tôi có thể gặp ngài để hỏi bài tại bất cứ đâu, do vậy môn Triết học bớt khô khan và dễ hiểu”''}}
 
Linh mục Phêrô Ngô Văn Be, linh mục chánh xứ Phước Hảo, nhận xét người bạn của mình là ''Ông quan tâm, luôn nghĩ và nhớ tới người khác''.<ref name=haihai />
 
==Tông truyền==