Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phaolô Nguyễn Thanh Hoan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 118:
Ngày 1 tháng 4 năm 2005, ông kế nhiệm Giám mục [[Nicôla Huỳnh Văn Nghi]] làm giám mục chính tòa Giáo phận Phan Thiết, Việt Nam.<Ref name=cat/><Ref>{{Chú thích web|url=https://press.vatican.va/content/salastampa/it/bollettino/pubblico/2005/04/01/0176/00375.html|tiêu đề=RINUNCE E NOMINE, 01.04.2005 ● RINUNCIA DEL VESCOVO DI PHAN THIÊT (VIÊT NAM)|nhà xuất bản=Văn phòng Báo chí Tòa Thánh|ngày truy cập=Ngày 19 tháng 2 năm 2020|ngày lưu trữ=Ngày 19 tháng 2 năm 2020|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200219020150/https://press.vatican.va/content/salastampa/it/bollettino/pubblico/2005/04/01/0176/00375.html}}</ref>
 
Ngày 24 tháng 10 năm 2007, nhiều người mang sắc phục quân đội đến đập bỏ nhà thờ Sông Mao, tọa lạc tại xã Hải Ninh, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Nhà thờ này bị đập phá hoàn toàn, trừ hai công trình phụ là tháp chuông và hang [[Đức Mẹ]]. Trước hoàn cảnh như trên, ngày 31 tháng 10, giám mục Nguyễn Thanh Hoan viết thư gửi đến nhiều cơ quan, chính quyền các cấp thuộc tỉnh Bình Thuận như Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Hội đồng Nhân dân tỉnh, Ban Tôn giáo tỉnh,... nhằm phản ứng trước diễn biến này. Giám mục Hoan cho biết các giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân rất bất bình trước sự việc trên. Trong thư, giám mục Hoan cho rằng việc đập bỏ nhà thờ Sông Mao là trái pháp luật do nhà thờ đang bị tranh chấp, dù theo giám mục Hoan, không có văn bản trưng thu nhà thờ. NộiVị dunggiám thứmục hai,giáo giámphận mụcPhan HoanThiết cho rằng diễn biến trên đi ngược với chính sách tôn giáo của chính phủ, khinh thường chủ quyền của tôn giáo đối với nơi thờ tự và xúc phạm tình cảm giáo hữu. Nguyễn Thanh Hoan nhận định, việc dùng lực lượng quân đội để phá công trình nhà thờ Sông Mao nhằm mục đích uy hiếp tôn giáo. Trước diễn biến trên, Nguyễn Thanh Hoan đề nghị giữ nguyên hiện trạng, đồng thời đặt nhiều câu hỏi: cơ quan ra lệnh phá hủy nhà thờ, sự khác nhau trong việc giải quyết giữa ngôi chùa và nhà thờ chung tình trạng khác biệt và thời hạn giải quyết vấn đề nhà thờ và nhu cầu tôn giáo cho giáo dân Sông Mao.<ref>{{chú thích web|url=https://vietbao.com/a142200/csvn-dua-xe-ui-sap-nha-tho-song-mao-giam-muc-phan-thiet-gui-thu-khieu-kien|tiêu đề=CSVN Đưa Xe Ủi Sập Nhà Thờ Sông Mao: Giám Mục Phan Thiết Gửi Thư Khiếu Kiện|nhà xuất bản=Việt Báo|ngày truy cập=Ngày 20 tháng 2 năm 2020|ngày lưu trữ=Ngày 20 tháng 2 năm 2020|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200220031201/https://vietbao.com/a142200/csvn-dua-xe-ui-sap-nha-tho-song-mao-giam-muc-phan-thiet-gui-thu-khieu-kien}}</ref>
 
Ngày 8 tháng 1 năm 2008, giám mục Nguyễn Thanh Hoan công bố thư chung mục vụ liên quan đến đức tin Công giáo. Với lý do trong vòng 5 năm trước đó có nhiều vụ việc làm hoang mang, ảnh hưởng đến đời sống của giáo dân và sự hiệp nhất giữa họ và vai trò của giám mục trong việc bảo vệ đức tin Công giáo, sau khi dựa vào một số tiêu chuẩn chung của Thánh bộ Giáo lý Đức Tin trực thuộc Tòa Thánh, giám mục Hoan tuyên bố các vụ việc gọi là ''Phép lạ Mình Thánh Chúa ở Nhà Thờ Tánh Linh' (năm 2002), Phép lạ Trừ Quỉ ở Nhà Thờ Tánh Linh (năm 2002), Phép lạ Trái Tim Chúa Chảy Máu ở Giáo xứ Phước An (năm 2007), Phép lạ Chữa người bị bại chân ở Giáo xứ Thánh Linh (năm 2007),…'' là không phù hợp với tiêu chuẩn được đánh giá là "phép lạ" của Giáo hội Công giáo Rôma.<ref>{{chú thích web|url=http://catholicvideo.org/News/Home/Article/53089|tiêu đề=Thông báo của Giáo phận Phan Thiết về một số vụ việc liên quan đến Đức Tin|nhà xuất bản=Viet Catholic|ngày truy cập=Ngày 20 tháng 2 năm 2020|ngày lưu trữ=Ngày 20 tháng 2 năm 2020|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200219233535/http://catholicvideo.org/News/Home/Article/53089}}</ref>