Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diacetylen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tạo với bản dịch của trang “Diacetylene
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 14:33, ngày 29 tháng 5 năm 2020

Diacetylene (còn được gọi là butadiyne, danh pháp tiếng Việt: điaxetilen, butađiin) là hợp chất hữu cơ có công thức C4H2. Đây là hợp chất đơn giản nhất chứa hai liên kết ba. Theo lý thuyết, đây là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng các polyyne.

Diacetylen
Structural formula
Space-filling model
Tên khác1,3-Butadiyne
Biacetylene
Butadiyne
Nhận dạng
Số CAS460-12-8
PubChem9997
ChEBI37820
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Bề ngoàiGas
Điểm nóng chảy
Điểm sôi 10 °C (283 K; 50 °F)
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhHighly flammable
Chỉ dẫn RR11 R19
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Sự xuất hiện

Diacetylene có trong bầu khí quyển của về tinh Titan và trong tinh vân tiền hành tinh CRL 618 bởi phổ dao động phân tử (vibrational spectrum) đặc trưng. Diacetylene tạo ra từ phản ứng giữa acetylenegốc ethynyl (C2H) (gốc này sinh ra khi quang phân ly acetylene) . Gốc tự do này tấn công liên kết ba trong acetylene và phản ứng hiệu quả ngay cả ở nhiệt độ thấp. Diacetylene cũng được phát hiện trên Mặt Trăng .

Điều chế

Hợp chất này tạo ra nhờ quá trình khử hydrohalogen của 1,4-dichloro-2-butyne bởi kali hydroxit (trong môi trường cồn) ở nhiệt độ ~ 70°C: [1]

ClCH2C≡CCH2Cl + 2 KOH → HC≡C−C≡CH + 2 KCl + 2 H2O

Điều chế dẫn xuất của diacetylene gắn nhóm bảo vệ bis(trimethylsilyl) bằng cách tạo phản ứng trùng hợp Hay cho hợp chất (trimethylsilyl)acetylene:

2 Me3Si−C≡CH → Me3Si−C≡C−C≡C−SiMe3

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Verkruijsse, H. D.; Brandsma, L. (1991). “A Detailed Procedure for the Preparation of Butadiyne”. Synthetic Communications. 21 (5): 657. doi:10.1080/00397919108020833.

Đọc thêm

  • Maretina, Irina A; Trofimov, Boris A (2000). “Diacetylene: a candidate for industrially important reactions”. Russian Chemical Reviews. 69 (7): 591. doi:10.1070/RC2000v069n07ABEH000564.