Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thảo luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Sinh học: Trả lời
Dòng 1.441:
:: Nên thống nhất đến mức có thể, chứ bên bài hóa học dùng "acid acetic" mà bài hóa sinh dùng "amino acid" (thay vì acid amin) thì cũng kỳ. Những quy tắc phiên chuyển từ thuật ngữ t.Anh=> t.Việt bên hóa học nếu theo TCVN thì cũng nên áp dụng cho thuật ngữ hóa sinh. [[Thành viên:Hungda|Hungda]] ([[Thảo luận Thành viên:Hungda|thảo luận]]) 06:45, ngày 23 tháng 2 năm 2021 (UTC)
:::Amino acid thì theo TCVN có lẽ là "acid amino" mới đúng (nếu dùng "amin" thì bị nhầm với "amin" của chất amine). Trong khi rõ ràng chất amin (amine, ví dụ: NH3) khác với nhóm amino (-NH2). Vi phạm nguyên tắc "không gây nhầm lẫn" của TCVN. [[Thành viên:P.T.Đ|P.T.Đ]] ([[Thảo luận Thành viên:P.T.Đ|thảo luận]]) 06:23, ngày 24 tháng 2 năm 2021 (UTC)
:::Tôi đã xem lại cuốn Danh pháp và thuật ngữ hóa học Việt Nam thì ở trang 181, họ có nêu thuật ngữ: các gốc amino axit/acid (amino acid residues), đường amino (amino sugar); không thấy mục từ "amino acid"? Tôi nghĩ đây là một ngoại lệ, SGK hóa hiện tại vẫn dùng acid đứng trước, nhưng riêng amino acid thì acid lại đứng sau? Cần xem xét trường hợp đặc biệt này. Tôi từng nêu vấn đề này ở [[Thảo luận:Axit amin#Amino axit]]. [[Thành viên:P.T.Đ|P.T.Đ]] ([[Thảo luận Thành viên:P.T.Đ|thảo luận]]) 07:07, ngày 24 tháng 2 năm 2021 (UTC)
 
: À cám ơn bác {{u|Hungda}}, cái này thì dễ thôi vì tên gọi chất trong hóa sinh là từ hóa học ra, nên chúng ta cứ dùng quy tắc viết danh pháp hóa học thôi ạ.--[[Thành viên:Trương Minh Khải|Trương Minh Khải]] ([[Thảo luận Thành viên:Trương Minh Khải|thảo luận]]) 13:29, ngày 23 tháng 2 năm 2021 (UTC)