Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ án Tống Văn Sơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 94:
 
=== Thoát khỏi nhà tù Hồng Kông ===
 
[[Tập tin:Hong Kong 1930s 06.jpg|nhỏ|trái|Bến tàu Hồng Kông thập niên 1930]]
Sau phiên kháng cáo tại Cơ mật viện, Nguyễn Ái Quốc có thể được thả tự do. Nhưng ông lo sợ sẽ bị chính quyền Pháp bắt khi đang trên đường đến [[Luân Đôn|London]]. Do tàu Liên Xô không cập cảng Hồng Kông được, Luật sư Loseby yêu cầu chính quyền Anh quốc hỗ trợ một địa điểm [[tị nạn]] tạm thời thuộc lãnh thổ Anh cho Nguyễn Ái Quốc. Vì lo sợ sẽ bị chính quyền Pháp bắt khi đi ngang [[kênh đào Suez]] và thành phố [[Port Said]] ([[Ai Cập]]), Nguyễn Ái Quốc yêu cầu được tị nạn tại [[Úc]] hoặc [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] trước khi đến [[Châu Âu]]. Hai nước này đều từ chối lời yêu cầu.<ref name="Duiker 208" /> Đứng trước tình thế này, ông đành phải từ bỏ ý định đến Anh, và chọn [[Moskva]] làm điểm đến sau khi được thả.
 
Ngày [[28 tháng 12]] năm [[1932]], Nguyễn Ái Quốc được rời khỏi bệnh viện nhà tù Bowden Road, chính thức được tự do sau 18 tháng bị giam giữ. Chính quyền Hồng Kông ra lệnh ông phải rời khỏi Hồng Kông trong vòng 21 ngày. Gia đình Loseby đón ông và giúp ông thu xếp để rời Hồng Kông. Nguyễn Ái Quốc cải trang thành một nhà Nho Trung Hoa với bộ râu giả, tạm trú bí mật tại [[YMCA|Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc]] ([[YMCA]]) tại bán đảo Cửu Long chờ ngày rời Hồng Kông.<ref name="Duiker 209">{{harvnb|Duiker|2000|p=209}}</ref> Nguyễn Ái Quốc quyết định sẽ đến [[Moskva]]. Tuy nhiên, nếu muốn đến Moskva từ Hồng Kông, phải chuyển tàu tại [[Thượng Hải]] hoặc [[Singapore]],<ref name="Duncanson 1974 98">{{Harvnb|Duncanson|1974|p=98}}</ref> rồi cập cảng [[Vladivostok]], thành phố biển phía Đông nước Nga. Nguyễn Ái Quốc chọn đi Singapore.<ref name="Duiker 208" />
[[Tập tin:Hong Kong 1930s 06.jpg|nhỏ|tráiphải|Bến tàu Hồng Kông thập niên 1930]]
 
Ngày 6 tháng 1 năm 1933, với sự hỗ trợ sắp xếp của Loseby, Nguyễn Ái Quốc đến [[Singapore]]. Cảnh sát thuộc địa tại bán đảo Malay (Singapore ngày nay) đã từ chối cho Nguyễn Ái Quốc nhập cảnh; do vậy, đến ngày 15 tháng 1 năm 1933, Nguyễn Ái Quốc buộc phải đi tàu trở lại Hồng Kông trên chiếc tàu ''Ho Sang''.<ref name="Duncanson 1974 99">{{harvnb|Duncanson|1974|p=99}}</ref><ref name="Duiker 209" /> Khi tàu cập cảng Hồng Kông ngày 19 tháng 1 năm 1933, cảnh sát Hồng Kông bắt Nguyễn Ái Quốc lần hai vì vi phạm lệnh của tòa (tức là cấm trở lại Hồng Kông trong vòng 10 năm).<ref>{{harvnb|Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh|2016|p=47}}</ref>