Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa đế quốc Trung Hoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:6105:D20:850:871F:AE03:4197 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ltn12345
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
chỉ thấy nguồn quá yếu, không tìm được nguồn mạnh
Dòng 226:
**Đáp ứng lời cầu cứu của Tự Đức,{{efn|Theo yêu sách của Rivière, Nhà Nguyễn phải chấp nhận quyền bảo hộ của Pháp, phải trao thành Hà Nội cho Pháp quản lý, đặt thương chánh tại Bắc kỳ và giao cho Pháp cai quản. Triều đình Huế không chấp nhận các điều kiện khắc nghiệt đó nên đàm phán đổ vỡ. Ông Phạm Thận Duật được cử sang Thiên Tân cầu cứu với triều đình Nhà Thanh.}} gần 40.000 quân Mãn Thanh sang Việt Nam để chống lại quân Pháp, một hành động bảo vệ chư hầu của Trung Quốc ([[Chiến tranh Pháp-Thanh]]) trong 1884 - 1885.
*Trung Quốc không chỉ bảo vệ đồng minh của mình mà còn phải tự vệ.
**Quan niệm về tính cần thiết của tấn công chủ động đã có từ hàng ngàn năm trước trong lịch sử Trung Quốc, [[Tào Tháo]]-vua Tào Ngụy thời [[Tam Quốc]] đã từng nói: ''"Ta không đánh người thì người cũng đánh ta mà thôi, chi bằng ta đánh người trước"''.{{fact}}
**Trong lịch sử, Trung Quốc thường xuyên phải chịu đựng sự tấn công của quân du mục từ phía tây và phía bắc, các tộc người du mục Hung Nô, Khiết Đan, Mông Cổ, Nữ Chân,...nhiều lần họ tàn phá thậm chí chiếm lấy Trung Quốc, sự mở rộng của Trung Quốc ra bên ngoài là từ nhu cầu tự vệ. Điều này liên quan đến sự tồn vong của dân tộc Trung Quốc mà kinh nghiệm lịch sử đã chỉ rõ.<ref>Suy ngẫm lại về "Hệ thống triều cống...(Link đã dẫn), Đoạn ghi: Sự hữu dụng mập mờ của thuyết lấy Trung Hoa làm trung tâm trong các thời kỳ Trung Quốc suy yếu gợi ý rằng thuyết về sự ưu việt của Trung Hoa đơn nhất là không đủ và dẫn tới lầm lẫn bởi '''vì một Trung Quốc suy yếu cũng phải lo lắng về sự sống sót của nó'''. Điều này ít nhất là những gì Nhà Tống trải nghiệm với các địch thủ đầy sức mạnh của nó ở phía Bắc. Đối với những thời kỳ này chúng ta cần một giả thuyết về động cơ của các vua Trung Quốc đối với an ninh của triều đại họ.</ref>
**Cuộc [[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979|tấn công Việt Nam trong năm 1979]] là cuộc tấn công tự vệ, chính phủ Trung Quốc gọi là Chiến tranh đánh trả tự vệ trước Việt Nam (对越自卫还击战 Đối Việt tự vệ hoàn kích chiến) đáp trả cáo buộc "xâm lược", "bành trướng" từ Việt Nam, Trung Quốc khẳng định sau khi "Dạy cho Việt Nam một bài học" họ sẽ rút quân, không lấy một tấc đất nào của Việt Nam. Trung Quốc không xâm lược mà tự vệ.<ref>{{chú thích báo |url = http://www.rfi.fr/actucn/articles/110/article_12107.asp |tiêu đề = 中越战争三十周年之际 两国关系发展令人关注 |ngày = ngày 17 tháng 2 năm 2009 |publisher =[[Radio France Internationale]] |ngôn ngữ = tiếng Trung |ngày truy cập = ngày 9 tháng 10 năm 2018|url lưu trữ = https://web.archive.org/web/20190329051745/http://www1.rfi.fr/actucn/articles/110/article_12107.asp |ngày lưu trữ = ngày 29 tháng 3 năm 2019}}</ref> Đồng thời, Trung Quốc còn ngăn chặn Việt Nam xâm lược Đông Nam Á, bảo vệ [[Campuchia Dân chủ|đồng minh Campuchia]] và các nước Đông Nam Á khỏi nguy cơ xâm lược.