Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2007/Tuần 32”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
không có bài mới được chọn
 
Dòng 1:
#redirect [[Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2007/Tuần 31]]
<div class="show-image" style="clear: both; float: right; margin-left: 1em;">
[[Hình:RMB100Yuan.jpg|không|150px|Tiền Nhân dân tệ]]
</div>
 
'''[[Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Nền kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]''' là nền kinh tế lớn thứ 4 trên [[thế giới]] nếu tính theo [[Tổng sản phẩm quốc nội]] ([[GDP]]) danh nghĩa. GDP Trung Quốc năm 2006 là 2.680 tỷ [[USD]]. GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2006 là [[Danh sách các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu người|2.000]] USD ([[Danh sách các quốc gia theo GDP (PPP) bình quân đầu người|7.600]] USD nếu tính theo [[sức mua tương đương]] (PPP), vẫn còn thấp so với rất nhiều nền kinh tế khác trên thế giới (thứ 110 trên 183 quốc gia năm 2005). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, GDP bình quân đầu người của nước này tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ở mức cao. Năm 2005, 70% GDP của Trung Quốc là trong [[khu vực tư nhân]]. Khu vực kinh tế quốc doanh chịu sự chi phối của khoảng 200 [[Doanh nghiệp Nhà nước|doanh nghiệp quốc doanh]] lớn, phần nhiều ở trong các ngành dịch vụ tiện ích (điện, nước, điện thoại…), [[công nghiệp nặng]], và [[tài nguyên|nguồn năng lượng]].
 
Kể từ năm [[1978]] chính quyền [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] đã [[cải tổ kinh tế Trung Quốc|cải cách nền kinh tế]] từ một nền [[Nền kinh tế chỉ huy|kinh tế kế hoạch hóa tập trung]] theo kiểu [[Liên Xô]] sang một [[nền kinh tế theo định hướng thị trường]] trong khi vẫn duy trì khuôn khổ chính trị do [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] lãnh đạo. Chế độ này được người ta gọi là “[[Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc]]” và là một loại [[kinh tế hỗn hợp]]. Các cải cách này bắt đầu từ năm 1978 đã giúp hàng triệu người thoát [[nghèo]], đưa tỷ lệ nghèo từ 53% dân số năm 1981 xuống còn 8% vào năm 2001. Để đạt được mục tiêu này, chính quyền đã chuyển đổi từ chế độ [[hợp tác xã]] sang chế độ khoán đến hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng quyền tự chủ của các quan chức địa phương và các thủ trưởng nhà máy, cho phép sự phát triển đa dạng của [[doanh nghiệp nhỏ và vừa|doanh nghiệp nhỏ]] trong lĩnh vực [[dịch vụ]] và [[công nghiệp nhẹ]] và mở cửa nền kinh tế để tăng [[ngoại thương]] và [[đầu tư nước ngoài]].<noinclude>
{{Sao chọn lọc}}
</noinclude>