Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Băng tần C”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}}
Dòng 12:
''' Băng tần C''' [[IEEE]] là một phần của phổ điện từ trong dải sóng cực ngắn có tần số 4.0&nbsp;tới 8.0&nbsp;[[gigahertz]] (GHz),<ref>Peebles, Peyton Z. Jr, (1998), ''Radar Principles'', John Wiley and Sons, Inc., p 20.</ref> nhưng định nghĩa này chủ yếu do các hãng chế tạo [[radar]] và người dùng radar sử dụng, không nhất thiết cần cho những người sử dụng viễn thông vô tuyến sóng cực ngắn.
 
Băng tần C là băng tần đầu tiên được dùng cho viễn thông thương mại qua vệ tinh. Các tần số tương tự cũng được sử dụng cho các hệ thống vi ba chuyển tiếp mặt đất. Gần như tất cả các vệ tinh thông tin dùng băng C sử dụng dải tần từ 3,7 đến 4,2 &nbsp;GHz cho đường xuống và dải tần 5,925 &nbsp;GHz tới 6,425 &nbsp;GHz cho đường lên. Lưu ý rằng dải tần 3,7 đến 4,0 &nbsp;GHz chồng lấn lên dải tần băng S IEEE dành cho radar.
 
Tần số băng C như 5,4&nbsp;GHz (5,15 tới 5,35 &nbsp;GHz, 5,47 &nbsp;GHz tới 5,725, 5,725 tới 5,875 &nbsp;GHz, tùy thuộc vào khu vực trên thế giới) được dùng cho IEEE 802.11a [[Wi-Fi]] và ứng dụng điện thoại cầm tay. Đây là nguồn gây nhiễu hàng đầu thường xuyên cho một số radar thời tiết cũng dùng băng C.
 
===Các biến thể của băng C===
Dòng 51:
 
== Vô tuyến nghiệp dư ==
Những quy định vô tuyến của [[Liên minh Viễn thông Quốc tế]] cho phép hoạt động [[vô tuyến nghiệp dư]] trong dải tần số 5,650 đến 5,925 &nbsp;GHz, và các hoạt động [[vệ tinh nghiệp dư]] trong dải tần 5,830-5,850 &nbsp;GHz cho đường xuống và 5,650-5,670&nbsp;GHz cho đường lên. Điều này được giới nghiệp dư gọi là băng tần 5-centimet và [[AMSAT]] gọi là băng C
 
==Các băng tần sóng cực ngắn khác==
Phổ sóng cực ngắn thường được định nghĩa là [[phổ điện từ]] trong dải tần số 1.0 &nbsp;GHz đến 30 &nbsp;GHz, nhưng một số định nghĩa cũ hơn tính cả các tần số thấp hơn. Hầu hết các ứng dụng phổ biến trong dải tần 1,0 đến 30 &nbsp;GHz. Các băng tần số sóng cực ngắn, được định nghĩa bởi Hiệp hội Vô tuyến Anh (RSGB), được thể hiện trong bảng dưới đây. Chú ý là các tần số trên 30&nbsp;GHz thường được gọi là "sóng mm". Tần số 30&nbsp;GHz tương ứng với bước sóng 10&nbsp;mm, hay 1 &nbsp;cm.
 
{| class="wikitable"
Dòng 87:
|}
 
Chú thích: "Băng tần P " đôi khi được dùng không chính xác cho băng tần Ku. "P" có nghĩa là "previous" (trước) là băng tần radar dùng ở Anh có dải tần 250 đến 500 &nbsp;MHz, hiện nay băng tần hoàn toàn lỗi thời theo tiêu chuẩn 521 của IEEE, xem [http://www.radioing.com/eengineer/bands.html] và [http://www.microwaves101.com/encyclopedia/letterbands.cfm]. Đối với các định nghĩa khác, xem [http://www.jneuhaus.com/fccindex/letter.html Letter Designations of Microwave Bands]
 
== Thông tin quang ==
Dòng 100:
See http://en.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Footnotes for an explanation of how to generate footnotes using the <ref> and </ref> tags, and the template below.
</nowiki>-->
{{reflistTham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==