Đinh Ý Nhi (Hà Nội, 1967) là một họa sĩ Việt Nam.[1][2][3] Cô tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Hà Nội năm 1989. Cô đã đạt được thành công trong giai đoạn đầu những năm 1990 với những bức tranh hai màu, đỏ hoặc đen và trắng đề cập đến các chủ đề hiện đại và vô tính. Giống như Đỗ Thị Ninh, cô không chịu bị gán cho cái mác "nghệ sĩ nữ".[4][5] Sau đó, cô lấy chồng, chuyển đến Đà Nẵng và thay đổi hoàn toàn phong cách của mình.

Đinh Ý Nhi
Thông tin cá nhân
Sinh1967
Giới tínhnữ
Quốc tịchViệt Nam
Nghề nghiệphọa sĩ
Sự nghiệp hội họa
Đào tạoĐại học Mỹ thuật Hà Nội

Cô bắt đầu đưa các yếu tố văn hóa đại chúng vào nghệ thuật của mình khi hàng hóa phương Tây xuất hiện nhiều hơn ở Việt Nam.[6]

Tham khảo sửa

  1. ^ Đinh Ý Nhi: 'Vẽ là kể một câu chuyện giản dị' 2003
  2. ^ Charlotte Guillain Vietnam 2013 Page 38 "Famous Vietnamese people: Bui Xuan Phai (1920-1988), painter Dinh Y Nhi (born 1967), artist"
  3. ^ Connaissance des arts: Volumes 549-551 1998 "Prenant la relève de «la Bande des Cinq», encore sensible à toute une culture rurale du Nord, des figures marquantes tels Truong Tan ou Din Y Nhi pratiquent à Hanoï une peinture sans concession. Usant du seul noir et blanc, ils interrogent au moyen du graffitis ou de techniques répétitives des sujets d'actualités, comme le Sida ou la condition féminine. "
  4. ^ Nora A. Taylor Painters in Hanoi: An Ethnography of Vietnamese Art 2004 Page 104 "Dinh Y Nhi (born 1967; Hanoi University of Fine Arts graduate 1989), like Do Thi Ninh, refuses to be labeled "a woman artist." She also refuses to follow the "rules" for either female or male artists. She doesn't paint on silk, nor does she paint with watercolors, or any color for that matter. Her paintings are black-and-white gouaches on paper. They display none of the elements that would be considered feminine by her peers. "
  5. ^ first published in Dinah Dysart, Hannah Fink Asian women artists 1996 "They display none of the elements thai would be considered feminine' by her peers. Her figures are... Not that every viewer who gazes at a painting attaches these symbols to it, but they are too powerful for Nhi to ignore. She prefers to have a "neutral" gaze on her paintings. Colors are, to her, gendered. Painting in black and white and various shades of gray gives her the freedom to transcend gender categories, to be just herself rather than of a particular sexual identity. She fashions her figures without gender too..."
  6. ^ Smithsonian Institution. (1995). An ocean apart: contemporary Vietnamese art from the United States and Vietnam = Nghìn trùng xa cách: mỹ thuật đương đại Việt Nam ở Hoa Kỳ và ở Việt Nam. Washington, D.C.: Smithsonian Institution. Traveling Exhibition Service. tr. 32–33. ISBN 1570980551.