Bovina hay còn gọi là phân tông Bò là một phân tông (subtribe) của tông Bovini (tông Trâu bò) thường bao gồm hai chi còn sống có tên là""gồm chi bò rừng Bison và chi (Bos). Tuy nhiên sự phân đôi này đã được xét lại trong thời gian gần đây bởi công trình phân tử cho thấy các loài trong chi Bison nên được coi là một từ đồng nghĩa của chi Bos. Những con bò hoang dã có thể được tìm thấy tự nhiên ở Bắc Mỹ và vùng Âu Á (mặc dù quần thể thuần hóa và hoang dã đã được du nhập trên toàn thế giới).

Bovina
Thời điểm hóa thạch: Late Miocene - present, 13.7–0 triệu năm trước đây [1]
Texas Longhorn Cattle (Bos taurus; top image) and a herd of American bison (Bison bison; bottom)
Phân loại khoa học
Loài điển hình
Bos taurus
Linnaeus, 1758
Chi

Xem bài

Danh pháp đồng nghĩa
  • Bibovina (Rütimeyer, 1865 sensu Mekayev, 2002)
  • Bistonia (Rütimeyer, 1865)
  • Poephagina (Mekayev, 2002)
  • Pseudonovibovina (Kuznetsov et al., 2002)

Phân loại sửa

Còn tồn tại sửa

Cách phân loại thứ nhất[2][3]

Cách phân loại thứ hai[4][5]

Cách phân chia thứ ba[6][7][8][9][10]

Đã tuyệt chủng sửa

Các loài bò đã tuyệt chủng được nhiều tác giả sắp xếp và phân loại như sau[4][11][12][13][4][14][15]:

  • Phân tông Bovina (Gray, 1821)
    • Chi †Adjiderebos (Dubrovo & Burchak-Abramovich, 1984)
      • Adjiderebos cantabilis (Dubrovo & Burchak-Abramovich, 1984)
    • Chi Bison (Hamilton-Smith, 1827)
      • Bison antiquus (Leidy, 1852)
      • Bison georgicus (Burchak-Abramovich & Vekua, 1994)
      • Bison hanaizumiensis (Matsumoto & Mori, 1956)
      • Bison latifrons (Harlan, 1825)
      • Bison menneri (Sher, 1997)
      • Bison palaeosinensis (Teilhard & Piveteau, 1930)
      • Bison priscus (Bojanus, 1827)
      • Bison schoetensacki (Freudenberg, 1914)
      • Bison sivalensis (Falconer, 1878)
      • Bison tamanensis (Vereshchagin, 1959)
      • Bison voigtstedtensis (Fischer, 1965)
    • Chi Bos (Linnaeus, 1758)
      • Thứ chi Bos (Linnaeus, 1758)
        • Bos acutifrons (Lydekker, 1877)
        • Bos buiaensis (Martínez-Navarro et al., 2009)
        • Bos caucasicus (Burchak-Abramovich & Vekua, 1980)
        • Bos palaesondaicus (Dubois, 1908)
        • Bos planifrons (Lydekker, 1877)
      • Thứ chi Poephagus (Gray, 1843)
        • Bos baikalensis (Verestchagin, 1954)
    • Chi †Epileptobos (Hooijer, 1956)
      • Epileptobos groeneveldtii (Dubois, 1908)
    • Chi †Ioribos (Vekua, 1972)
      • Ioribos aceros (Vekua, 1972)
    • Chi †Leptobos (Rütimeyer, 1877)
      • Thứ chi †Leptobos (Rütimeyer, 1877)
        • Leptobos elatus (Croizet & Pomel, 1853)
        • Leptobos falconeri (Rütimeyer, 1877)
        • Leptobos furtivus (Duvernois & Guérin, 1989)
      • Thứ chi †Smertiobos (Duvernois, 1992)
        • Leptobos bravardi (Duvernois, 1989)
        • Leptobos brevicornis (Hu & Qi, 1975)
        • Leptobos crassus (Jia & Wang, 1978)
        • Leptobos etruscus (Falconer, 1859)
    • Chi †Pelorovis (Reck, 1928)
      • Pelorovis howelli (Hadjouis & Sahnouni, 2006)
      • Pelorovis kaisensis (Geraads & Thomas, 1994)
      • Pelorovis oldowayensis (Reck, 1928)
      • Pelorovis praeafricanus (Arambourg, 1979)
      • Pelorovis turkanensis (Harris, 1991)
    • Chi †Platycerabos (Barbour & Schultz, 1942)
      • Platycerabos dodsoni (Barbour & Schultz, 1941)
    • Chi †Protobison (Burchak-Abramovich, Gadzhiev & Vekua, 1980)
      • Protobison kushkunensis (Burchak-Abramovich, Gadzhiev & Vekua, 1980)
    • Chi †Urmiabos (Burchak-Abramovich, 1950)
      • Urmiabos azerbaidzanicus (Burchak-Abramovich, 1950)
    • Chi †Yakopsis (Kretzoi, 1954)
      • Yakopsis stenometopon (Rütimeyer, 1865)

Tham khảo sửa

  1. ^ Hassanin, A.; Ropiquet, A. (2004). “Molecular phylogeny of the tribe Bovini (Bovidae, Bovinae) and the taxonomic status of the Kouprey, Bos sauveli Urbain 1937” (PDF). Molecular Phylogenetics and Evolution. 33 (3): 896–907. doi:10.1016/j.ympev.2004.08.009. PMID 15522811.
  2. ^ Simpson, G.G. (1945). “The principles of classification and a classification of mammals”. Bulletin of the AMNH. 85: 1–350.
  3. ^ Bohlken, H. (1958). “Vergleichende Untersuchungen an Wildrindern (Tribus Bovini Simpson 1945)”. Zoologische Jahrbücher. 68: 113–220.
  4. ^ a b c Hassanin, A. (2014). “Systematic and evolution of Bovini”. Trong Melletti, D.R.; Burton, J. (biên tập). Ecology, Evolution and Behaviour of Wild Cattle: Implications for Conservation. Cambridge University Press. tr. 7–20.
  5. ^ Wilson, W.E.; Reeder, D.M. biên tập (2005). Mammal Species of the World: A Taxonomic and Geographic Reference. The Johns Hopkins University Press.
  6. ^ Guo, S.; Liu, J.; Qi, D.; Yang, J.; Zhao, X. (2006). “Taxonomic placement and origin of yaks: implications from analyses of mtDNA D-loop fragment sequences”. Acta Theriologica Sinica. 26 (4): 325–330. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 3 năm 2012.
  7. ^ Bibi, F. (2013). “Phylogenetic relationships in the subfamily Bovinae (Mammalia: Artiodactyla) based on ribosomal DNA”. BMC Evolutionary Biology. 13 (166): 166. doi:10.1186/1471-2148-13-166.
  8. ^ Nijman, I.J.; Van Boxtel, D. C.; Van Cann, L. M.; Marnoch, Y.; Cuppen, E.; Lenstra, J. A (2008). “Phylogeny of Y chromosomes from bovine species” (PDF). Cladistics. 24 (5): 723–726. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2018.
  9. ^ Hassanin, A.; An, J.; Ropiquet, A.; Nguyen, T.T.; Couloux, A. (2013). “Combining multiple autosomal introns for studying shallow phylogeny and taxonomy of Laurasiatherian mammals: Application to the tribe Bovini (Cetartiodactyla, Bovidae)” (PDF). Molecular Phylogenetics and Evolution. 63 (3): 766–775.
  10. ^ Massilani, Diyendo; Guimaraes, Silvia; Brugal, Jean-Philip; Bennett, E. Andrew; Tokarska, Malgorzata; Arbogast, Rose-Marie; Baryshnikov, Gennady; Boeskorov, Gennady; Castel, Jean-Christophe; Davydov, Sergey; Madelaine, Stéphane; Putelat, Olivier; Spasskaya, Natalia N.; Uerpmann, Hans-Peter; Grange, Thierry; Geigl, Eva-Maria (ngày 21 tháng 10 năm 2016). “Past climate changes, population dynamics and the origin of Bison in Europe”. BMC Biology. 14 (93). doi:10.1186/s12915-016-0317-7. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2016.
  11. ^ Martínez-Navarro, Bienvenido; Antonio Pérez-Claros, Juan; Palombo, Maria Rita; Rook, Lorenzo; Palmqvist, Paul (2017). “The Olduvai buffalo Pelorovis and the origin of Bos”. Quaternary Research. 68 (2): 220–226. doi:10.1016/j.yqres.2007.06.002.
  12. ^ Haile-Selassie, Yohannes; Vrba, Elizabeth S.; Bibi, Faysal (2009). “Bovidae”. Trong Haile-Selassie, Yohannes; WoldeGabriel, Giday (biên tập). Ardipithecus Kadabba: Late Miocene Evidence from the Middle Awash, Ethiopia. University of California Press. tr. 295–. ISBN 978-0-520-25440-4.
  13. ^ An Alaska volcano and DNA reveal the timing of bison's arrival in North America, Alaska Dispatch News, Yereth Rosen, ngày 27 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2017.
  14. ^ Froese, Duane; Stiller, Mathias; Heintzman, Peter D.; Reyes, Alberto V.; Zazula, Grant D.; Soares, André E. R.; Meyer, Matthias; Hall, Elizabeth; Jensen, Britta J. L.; Arnold, Lee J.; MacPhee, Ross D. E.; Shapiro, Beth (2017). “Fossil and genomic evidence constrains the timing of bison arrival in North America”. Proceedings of the National Academy of Sciences. 114 (13): 3457–3462. doi:10.1073/pnas.1620754114.
  15. ^ Bibi, F. (2009). “The fossil record and evolution of Bovidae” (PDF). Palaeontologia Electronica. 12 (3): 1–11.