Cục Chính trị, Quân chủng Hải quân Việt Nam

Cục Chính trị trực thuộc Quân chủng Hải quân thành lập ngày 24 tháng 1 năm 1959 là cơ quan chỉ huy, tham mưu của Quân chủng Hải quân, đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng ủy Quân chủng Hải quân, trực tiếp là sự lãnh đạo của Đảng ủy Cục Chính trị và chỉ huy, quản lý toàn diện của Tư lệnh Quân chủng Hải quân nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu.[1][2][3][4][5][6][7]

Cục Chính trị
Quân chủng Hải quân
Quân đội Nhân dân Việt Nam
Quốc gia Việt Nam
Thành lập24 tháng 1 năm 1959; 65 năm trước (1959-01-24)
Phân cấpCục (nhóm 5)
Nhiệm vụLà cơ quan tham mưu công tác Đảng, công tác chính trị trong Quân chủng Hải quân
Bộ phận củaTập tin:Vietnam People's Navy insignia.png Quân chủng Hải quân
Bộ chỉ huySố 5, Lý Tự Trọng, Hồng Bàng, Hải Phòng
Lễ kỷ niệm24 tháng 1 năm 1959
Chỉ huy
Tham mưu trưởng

Lịch sử sửa

Ngày 24 tháng 1 năm 1959, Bộ Quốc phòng ra Nghị định số 320- NĐ thành lập Cục Hải quân trên cơ sở Cục Phòng thủ bờ biển. Cơ quan Cục Hải quân có năm phòng gồm: Phòng Tham mưu, Phòng Chính trị, Phòng Hậu cần, Phòng Công trình và Phòng Đo đạc biển. Phát triển từ Phòng Chính trị (năm 1959), Cục Chính trị (năm 1964) và chính thức mang tên Cục Chính trị Hải quân từ năm 1970 đến nay.[1]

Chức năng sửa

Cục Chính trị thuộc Quân chủng Hải quân có chức năng tham mưu cho Đảng ủy và Tư lệnh Quân chủng Hải quân chỉ đạo nghiệp vụ công tác Đảng, công tác chính trị trong Quân chủng.


Lãnh đạo hiện nay sửa

  • Cục trưởngː Đại tá Vũ Anh Tuấn
  • Phó Cục trưởng: Chuẩn Đô đốc Phạm Văn Luyện (nguyên Chính uỷ Học viện Hải quân)
  • Phụ trách Cục trưởng- Phó Cục trưởng: Chuẩn Đô đốc Phạm Văn Quang (nguyên Chính ủy Vùng 1 Hải quân)
  • Phó Cục trưởng: Đại tá Hồ Thanh Hoàn (nguyên Chính ủy Vùng 1 Hải quân)

Tổ chức Đảng sửa

Từ năm 2006 thực hiện chế độ Chính ủy, Chính trị viên trong Quân đội. Tổ chức Đảng bộ của Cục Chính trị như sau:

  • Đảng bộ Quân chủng Hải quân là cao nhất.
  • Đảng bộ Cục Chính trị thuộc Đảng bộ Quân chủng Hải quân
  • Đảng bộ các đơn vị trực thuộc Cục Chính trị (tương đương cấp Tiểu đoàn và Trung đoàn)
  • Chi bộ các cơ quan đơn vị trực thuộc các đơn vị cơ sở (tương đương cấp Đại đội)

Ban Thường vụ của Cục Chính trị gồmː

  • Bí thư Đảng ủy Cục Chính trịː Phó Cục trưởng Cục Chính trị đảm nhiệm
  • Phó Bí thư Đảng ủy Cục Chính trịː Cục trưởng Cục Chính trị đảm nhiệm.
  • Ủy viên Thường vụ Cục Chính trịː Thường là các Phó Cục trưởng Cục Chính trị còn lại.

Tổ chức chính quyền sửa

Cơ quan sửa

  • Toà án Quân sự
  • Viện kiểm sát Quân sự
  • Phòng Kế hoạch - Tổng hợp
  • Phòng Tuyên huấn
  • Phòng Cán bộ
  • Phòng Tổ chức
  • Phòng Dân vận
  • Phòng Bảo vệ An ninh
  • Phòng Chính sách
  • Ban Thanh niên
  • Ban Lịch sử
  • Ban Phụ nữ
  • Ban Công đoàn
  • Ban Tài chính
  • Ban Chính trị

Cơ sở sửa

  • Bảo tàng Quân chủng
  • Báo Hải quân
  • Đoàn Nghệ thuật
  • Đoàn An điều dưỡng 22
  • Xưởng In

Khen thưởng sửa

  • Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (2015)[8]
  • Huân chương Quân công hạng Ba (2019)[4]

Hệ thống cơ quan Tham mưu trong Quân đội sửa

Cục trưởng qua các thời kỳ sửa

Phó Cục trưởng qua các thời kỳ sửa

Xem thêm sửa

Chú thích sửa

  1. ^ a b “Kỷ niệm 60 năm thành lập 3 cơ quan trong Quân chủng Hải quân”. http://www.thiduakhenthuongvn.org.vn. 2019. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  2. ^ “Chuẩn Đô đốc Đặng Minh Hải: Cục Chính trị phải là đơn vị mẫu”. https://vov.vn. 2014. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  3. ^ “Cục Chính trị Quân chủng Hải quân: Tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2016”. /quoc-phong-an-ninh/tin-tuc/cuc-. 2016.
  4. ^ a b “Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống của Bộ Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Hậu cần”. https://www.qdnd.vn. 2019. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  5. ^ “ục Chính trị Hải quân: Tổ chức tham mưu, đề xuất hiệu quả hoạt động CTĐ, CTCT trong toàn Quân chủng và là đơn vị điểm về thực hiện biểu biên chế năm 2018”. https://baohaiquanvietnam.vn. 2018. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  6. ^ “Cục Chính trị Hải quân triển khai nhiệm vụ năm 2019”. https://baohaiquanvietnam.vn. 2019. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  7. ^ “Quân chủng Hải quân: Nỗ lực làm chủ vũ khí, trang thiết bị mới tiên tiến, hiện đại”. http://www.tapchicongsan.org.vn. 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 10 năm 2019. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  8. ^ “Cục Chính trị Hải quân đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”. https://nhandan.com.vn. 2015. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  9. ^ “ục Chính trị Quân chủng Hải quân tập huấn Thông tin viên báo chí năm 2018”. https://baoquankhu7.vn. 2018. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  10. ^ “Một số hoạt động của Đoàn cán bộ Bộ GTVT thăm đảo Trường Sa”. http://mt.gov.vn. 2013. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  11. ^ “VPCP thăm Quân chủng Hải quân và Công ty đóng tàu Hồng Hà”. http://vpcp.chinhphu.vn. 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2019. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  12. ^ “Quân chủng Hải quân gặp mặt báo chí”. https://www.qdnd.vn/. 2015. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  13. ^ “Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân viếng nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên và Đài hương 468”. http://hagiangtv.vn. 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2019. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  14. ^ “Hải Quân Việt Nam giảm 10% quân số cấp chiến dịch”. https://vnexpress.net. 2019. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  15. ^ “Cập nhật kiến thức mới về "Tình hình biển Đông thời gian gần đây". https://hdndthanhhoa.gov.vn. 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2019. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  16. ^ “Hải quân Việt Nam làm điểm tựa cho ngư dân Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh vươn khơi, bám biển”. https://vietnam.vnanet.vn. 2019. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)