Trong toán học, dãy Lucas là các dãy số nguyên đệ quy không đổi thỏa mãn hệ thức truy hồi

với là các số nguyên cho trước. Bất kỳ dãy số nào thỏa mãn hệ thức truy hồi này có thể được biểu diễn dưới dạng tổ hợp tuyến tính các dãy Lucas .

Nói chung, dãy Lucas biểu diễn dãy đa thức hệ số nguyên với biến .

Các ví dụ nổi tiếng về dãy Lucas gồm dãy Fibonacci, số nguyên tố Mersenne, số Pell, số Lucas, số Jacobsthal và tập siêu số Fermat. Các dãy Lucas được đặt theo tên nhà toán học Pháp Édouard Lucas.

Hệ thức truy hồi sửa

Cho hai tham số nguyên PQ, dãy Lucas thứ nhất Un(P,Q) và thứ hai Vn(P,Q) được xác định bằng hệ thức truy hồi :

 

 

Dễ thấy với   thì

 

Hệ thức trên có thể biểu diễn dưới dạng ma trận như sau:

 
 
 

Ví dụ sửa

Các phần tử ban đầu của dãy Lucas Un(P,Q) và Vn(P,Q) được cho trong bảng:

 

Biểu thức tường minh sửa

Phương trình đặc trưng của hệ thức truy hồi cho dãy Lucas    là:

 

Biệt thức delta   với:

 

thì:

 
 
 

Lưu ý rằng dãy   và dãy   cũng thỏa mãn hệ thức truy hồi nhưng không phải dãy số nguyên.

Nghiệm phân biệt sửa

Khi  , ab khác nhau thì có thể xác định:

Theo đó, dãy Lucas có thể được biểu diễn qua ab như sau

 
 

Nghiệm trùng nhau sửa

Trường hợp   khi và chỉ khi   với   là số nguyên. Khi đó

 
  .

Tính chất sửa

Hàm sinh sửa

Hàm sinh thông thường là

 
 

Phương trình Pell sửa

Khi  , các dãy Lucas    sẽ thỏa mãn phương trình Pell:

 
 
 

Quan hệ các dãy với tham số khác nhau sửa

  • Với c là số bất kỳ, các dãy    với
 
 
có biệt thức như    :
 
  • Với c bất kỳ cũng có
 
 

Quan hệ khác sửa

Các phần tử của dãy Lucas thỏa mãn quan hệ tổng quát giữa dãy Fibonacci  số Lucas  . Ví dụ:

 

Tính chia hết sửa

  là bội số của  , như vậy dãy chia hết. Cụ thể   chỉ có thể là số nguyên tố khi n là số nguyên tố. Hệ quả khác là thuật toán bình phương và nhân để tính nhanh   khi n có giá trị lớn. Hơn nữa, nếu   thì   là dãy số chia hết mạnh.

Các tính chia hết khác:[1]

  • Nếu n / m lẻ thì   chia hết cho   .
  • Gọi N là một số nguyên tố nhỏ hơn 2Q. Nếu tồn tại số nguyên dương r nhỏ nhất để N chia hết cho  , thì đó tập hợp n thỏa mãn N chia hết cho   chính là tập hợp các bội số của r.
  • Nếu PQ chẵn thì   luôn chẵn, ngoại trừ  
  • Nếu P chẵn và Q lẻ thì   cùng tính chẵn lẻ với n  luôn chẵn.
  • Nếu P lẻ và Q chẵn thì   luôn lẻ với   .
  • Nếu PQ đều lẻ thì   chẵn khi và chỉ khi n là bội của 3.
  • Nếu p là một số nguyên tố lẻ thì   (xem ký hiệu Legendre ).
  • Nếu p là số nguyên tố lẻ và chia PQ thì p chia hết   Cho mọi   .
  • Nếu p là số nguyên tố lẻ và chia P mà không chia cho Q thì p chia   nếu và chỉ khi n chẵn.
  • Nếu p là một số nguyên tố lẻ và không chia P mà chia cho Q thì p không bao giờ chia    .
  • Nếu p là số nguyên tố lẻ và không chia PQ mà chia D, thì p chia   nếu và chỉ khi p chia cho n .
  • Nếu p là số nguyên tố lẻ và không chia PQD thì p chia hết  , với   .

Mệnh đề cuối cùng khái quát Định lý nhỏ Fermat. Những tính chất này được dùng trong Kiểm tra tính nguyên tố Lucas-Lehmer. Mệnh đề đảo của mệnh đề cuối không đúng, vì đình lý đảo của định lý nhỏ Fermat cũng không đúng. Tồn tại hợp số n nguyên tố cùng nhau với D và chia hết  , với  . Hợp số này được gọi là số giả nguyên tố Lucas.

Thừa số nguyên tố của một phần tử trong dãy Lucas mà không chia hết bất kỳ phần tử nào trước đó trong dãy được gọi là primitive. Định lý Carmichael phát biểu rằng tất cả ngoại trừ rất nhiều số hạng trong dãy Lucas đều có thừa số nguyên tố.[2] Thật vậy, Carmichael (1913) đã chỉ ra rằng nếu D dương và n khác 1, 2 hoặc 6 thì   có một thừa số nguyên tố primitive. Trong trường hợp D âm, Bilu, Hanrot, Voutier và Mignotte[3] cho kết quả rằng nếu n > 30, thì   có một thừa số nguyên tố primitive và xác định tất cả các trường hợp   không có thừa số nguyên tố primitive.

Một số trường hợp cụ thể sửa

Dãy Lucas cho một số giá trị cụ thể của PQ:

Un(1,−1) : Dãy Fibonacci
Vn(1,−1) : Số Lucas
Un(2,−1) : Số Pell
Vn(2,−1) : Số Pell–Lucas
Un(1,−2) : Số Jacobsthal
Vn(1,−2) : Số Jacobsthal–Lucas
Un(3, 2) : Số nguyên tố Mersenne 2n − 1
Vn(3, 2) : Những số có dạng 2n + 1 bao gồm cả số Fermat[2]
Un(6, 1) : Căn bậc hai của số chính phương tam giác.
Un(x,−1) : Đa thức Fibonacci
Vn(x,−1) : Đa thức Lucas
Un(2x, 1) : Đa thức Chebyshev loại hai
Vn(2x, 1) : Đa thức Chebyshev loại một nhân 2
Un(x+1, x) : Chữ số lặp lại hệ cơ số x
Vn(x+1, x) : xn + 1

Một số dãy Lucas được ghi nhận trong Bảng tra cứu dãy số nguyên trực tuyến:

       
−1 3  A214733
1 −1  A000045  A000032
1 1  A128834  A087204
1 2  A107920  A002249
2 −1  A000129  A002203
2 1  A001477
2 2  A009545  A007395
2 3  A088137
2 4  A088138
2 5  A045873
3 −5  A015523  A072263
3 −4  A015521  A201455
3 −3  A030195  A172012
3 −2  A007482  A206776
3 −1  A006190  A006497
3 1  A001906  A005248
3 2  A000225  A000051
3 5  A190959
4 −3  A015530  A080042
4 −2  A090017
4 −1  A001076  A014448
4 1  A001353  A003500
4 2  A007070  A056236
4 3  A003462  A034472
4 4  A001787
5 −3  A015536
5 −2  A015535
5 −1  A052918  A087130
5 1  A004254  A003501
5 4  A002450  A052539
6 1  A001109  A003499

Ứng dụng sửa

  • Dãy Lucas được sử dụng trong kiểm tra xác suất giả nguyên tố Lucas nằm trong Kiểm tra tính nguyên tố Baillie-PSW thường dùng.
  • Dãy Lucas được dùng trong một số phương pháp chứng minh tính nguyên tố, bao gồm Kiểm tra Lucas-Lehmer-Riesel và các phương pháp khác trong Brillhart-Lehmer-Selfridge 1975[4]
  • LUC là hệ thống mật mã khóa công khai dựa trên dãy Lucas[5] thực hiện hệ analog ElGamal (LUCELG), Diffie – Hellman (LUCDIF) và RSA (LUCRSA). Việc mã hóa thông điệp trong LUC được tính như một phần tử của dãy Lucas nhất định, thay vì lũy thừa mô-đun như trong RSA hoặc Diffie – Hellman. Tuy nhiên, bài viết của Bleichenbacher và cộng sự[6] cho thấy nhiều lợi thế bảo mật của LUC là không chính xác hoặc không đáng kể khi so sánh với các hệ thống dựa trên lũy thừa mô đun.

Chú thích sửa

  1. ^ Xem tính liên hệ và chia hết này trong (Carmichael 1913), (Lehmer 1930) or (Ribenboim 1996).
  2. ^ a b Yabuta, M (2001). “A simple proof of Carmichael's theorem on primitive divisors” (PDF). Fibonacci Quarterly. 39: 439–443. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2018.
  3. ^ Bilu, Yuri; Hanrot, Guillaume; Voutier, Paul M.; Mignotte, Maurice (2001). “Existence of primitive divisors of Lucas and Lehmer numbers” (PDF). J. Reine Angew. Math. 2001 (539): 75–122. doi:10.1515/crll.2001.080. MR 1863855.
  4. ^ John Brillhart; Derrick Henry Lehmer; John Selfridge (tháng 4 năm 1975). “New Primality Criteria and Factorizations of 2m ± 1”. Mathematics of Computation. 29: 620–647. doi:10.1090/S0025-5718-1975-0384673-1. JSTOR 2005583.
  5. ^ P. J. Smith; M. J. J. Lennon (1993). “LUC: A new public key system”. Proceedings of the Ninth IFIP Int. Symp. On Computer Security: 103–117. CiteSeerX 10.1.1.32.1835.
  6. ^ D. Bleichenbacher; W. Bosma; A. K. Lenstra (1995). “Some Remarks on Lucas-Based Cryptosystems” (PDF). Lecture Notes in Computer Science. 963: 386–396. doi:10.1007/3-540-44750-4_31. ISBN 978-3-540-60221-7.

 

Tham khảo sửa