Giải bóng đá U-21 Quốc gia 1998

Giải bóng đá U-21 Quốc gia 1998, tên gọi chính thức là Giải bóng đá U-21 Quốc gia – Cúp Báo Thanh Niên 1998 (hay Cúp bóng đá trẻ U-21 báo Thanh Niên 1998) là mùa giải thứ hai của Giải bóng đá U-21 Quốc gia và là mùa giải đầu tiên sau khi đổi tên từ Giải bóng đá U-22 Quốc gia, do Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) phối hợp với báo Thanh Niên tổ chức. Mùa giải lần này diễn ra theo hai giai đoạn, với giai đoạn vòng loại diễn ra đến tháng 12 năm 1998. Vòng chung kết của giải, gồm 8 đội bóng, được tổ chức từ ngày 29 tháng 12 năm 1998 đến ngày 7 tháng 1 năm 1999 tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Giải bóng đá U-21 Quốc gia 1998
Giải bóng đá U-21 Quốc gia – Cúp Báo Thanh Niên 1998
Cúp bóng đá trẻ U-21 báo Thanh Niên 1998
Chi tiết giải đấu
Quốc gia Việt Nam
Thời gian29 tháng 12 năm 1998 – 7 tháng 1 năm 1999
Địa điểm tranh chức vô địchThành phố Hồ Chí Minh
Số đội14
Vị trí chung cuộc
Vô địchThể Công (lần thứ 2)
Á quânĐồng Tháp
Hạng baThành phố Hồ Chí Minh
Hạng tưHải Phòng
Thống kê giải đấu
Số trận đấu16
Số bàn thắng40 (2,5 bàn mỗi trận)
Vua phá lướiĐặng Phương Nam (Thể Công)
(4 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Giang Thành Thông (Thành phố Hồ Chí Minh)
Thủ môn xuất sắc nhấtĐặng Tuấn Điệp (Hải Phòng)
1997
1999

Thể Công đã bảo vệ thành công chức vô địch sau khi đánh bại Đồng Tháp 1–0 trong trận chung kết trên sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh.

Vòng loại

sửa

14 đội bóng (trừ chủ nhà Thành phố Hồ Chí Minh và đương kim vô địch Thể Công được đặc cách vào vòng chung kết) đã tham dự vòng loại để chọn ra 6 suất tham dự vòng chung kết.

  • Bảng A (Khu vực miền Bắc): Diễn ra tại Hải Phòng. 5 đội tham dự thi đấu vòng tròn một lượt chọn 2 đội. Do Hà Nội, Sông Lam Nghệ An và Quân khu 3 đồng loạt bỏ cuộc trước vòng loại, Hải PhòngThanh Hóa chỉ thi đấu một trận duy nhất và cùng được vào vòng chung kết.[1]
  • Bảng B (Khu vực miền Trung):
  • Bảng C (Khu vực miền Nam): 6 đội tham dự được chia thành hai nhóm A (tại Đồng Tháp) và B (tại Tiền Giang), các đội trong mỗi nhóm thi đấu vòng tròn một lượt chọn đội đứng đầu tham dự vòng chung kết.[2]

Các đội vượt qua vòng loại

sửa
Câu lạc bộ Tư cách vượt qua vòng loại Tham dự vòng chung kết Thành tích tốt nhất
Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhà 2 lần Á quân (1997)
Thể Công Đương kim vô địch 2 lần Vô địch (1997)
Hải Phòng Nhất bảng A 2 lần Tứ kết (1997)
Thanh Hóa Nhì bảng A Lần đầu Lần đầu
Bình Định Nhát/nhì bảng B Lần đầu Lần đầu
Quảng Nam Nhát/nhì bảng B Lần đầu Lần đầu
Bình Thuận Nhất bảng C Lần đầu Lần đầu
Đồng Tháp Nhất bảng C 2 lần Hạng ba (1997)

Địa điểm

sửa

Tất cả các trận đấu của vòng chung kết diễn ra tại sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh.

Thành phố Hồ Chí Minh
Sân vận động Thống Nhất
Sức chứa: 25.000
 

Vòng bảng

sửa

Bảng A

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 Hải Phòng 3 1 2 0 2 0 +2 5 Vòng đấu loại trực tiếp
2 Thành phố Hồ Chí Minh (H) 3 1 2 0 3 2 +1 5
3 Bình Thuận 3 1 0 2 4 5 −1 3
4 Bình Định 3 0 2 1 4 6 −2 2
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
(H) Chủ nhà


Hải Phòng2–0Bình Thuận
  • Ngọc Quang   50'
  • Thế Phong   64'
Thành phố Hồ Chí Minh2–2Bình Định
  • Phương (15)   45' (ph.đ.)
  • Sơn (21)   80'

Bảng B

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 Thể Công 3 3 0 0 10 0 +10 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2 Đồng Tháp 3 2 0 1 5 1 +4 6
3 Thanh Hóa 3 1 0 2 2 8 −6 3
4 Quảng Nam 3 0 0 3 1 9 −8 0

Thanh Hóa0–4Đồng Tháp

Thể Công3–0Thanh Hóa
Quyết (15)   31'
Quảng Nam0–1Đồng Tháp
  • Thanh Tuấn   18'

Vòng đấu loại trực tiếp

sửa

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụ (có áp dụng luật bàn thắng vàng) và loạt sút luân lưu sẽ được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết.

Bán kết

sửa

Tranh hạng ba

sửa

Chung kết

sửa
Đồng Tháp0–1Thể Công
Trung Tín (2)     42'

Thống kê

sửa

Vô địch

sửa
Vô địch Giải bóng đá U-21 Quốc gia 1998
Thể Công
Lần thứ 2

Các giải thưởng

sửa

Các giải thưởng dưới đây đã được trao sau khi giải đấu kết thúc:[3]

Vua phá lưới Cầu thủ xuất sắc nhất Thủ môn xuất sắc nhất Giải phong cách
Đặng Phương Nam (Thể Công) Giang Thành Thông (Thành phố Hồ Chí Minh) Đặng Tuấn Điệp (Hải Phòng) Thành phố Hồ Chí Minh

Tham khảo

sửa
  1. ^ "Cúp bóng đá U-21: Bảng A, sân Lạch Tray (Hải Phòng): Thắng thua đều dự vòng chung kết". FPT Sports News. ngày 27 tháng 11 năm 1998. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 1999. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2024.
  2. ^ "Vòng loại giải bóng đá U-21 - Báo Thanh Niên lần 2-1998 (Bảng C): Thể thao khắp nơi // Sài Gòn Giải Phóng. - 01/12/1998. - Tr.5". Thư viện Khoa Học Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2024.
  3. ^ Quang Tuyến (ngày 18 tháng 9 năm 2009). "Lịch sử 12 lần giải U.21 quốc gia". Báo Đồng Nai. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2024.

Liên kết ngoài

sửa