Giải thưởng Zener

Những cống hiến nổi bật trong lĩnh vực khoa học vật liệu, vật lý, hoặc lý tính vật liệu

Giải thưởng Zener là giải thưởng quốc tế được trao cho sự tiến bộ khoa học trong các lĩnh vực khoa học vật liệu và vật lý, đặc biệt là ứng dụng trong quang phổ cơ học và nội ma sát. Trước đây giải thưởng có tên gọi là Giải ICIFUAS (1965-1985), được ra đời nhằm vinh danh công trình tiên phong của Clarence Zener về tính đàn hồi phụ thuộc thời gian. Giải thưởng Zener được trao bởi Văn phòng Giải thưởng Zener dưới sự chủ trì bởi Chủ tọa Hội nghị quốc tế về nội ma sát và quang phổ cơ học (ICIFMS), trước đây là Hội nghị quốc tế về nội ma sát và sự suy giảm siêu âm trong chất rắn.[1] Giải thưởng Zener có thể được trao để ghi nhận một khám phá khoa học có tác động mạnh mẽ hoặc cho sự cống hiến cho lĩnh vực. Giải thưởng Zener đã được trao cho 23 cá nhân tính đến năm 2017. Mỗi cá nhân được trao tặng Huy chương vàng Zener và bằng khen. Mỗi Huy chương vàng Zener được đúc bằng 20 carat vàng và có hình chân dung của Clarence Zener ở phía trước.

Giải thưởng Zener Vật lý, Khoa học vật liệu, Lý tính vật liệu
[[Hình:|giữa|200px]]
Tổ chức trao giải The Zener Foundation
Trao giải lần đầu Năm 1965
Đức Werner O. Köster
Giải thưởng năm 2017 Ba Lan Leszek B. Magalas
Website {{{web}}}

Giải thưởng Zener (The Zener Prize) và Huy chương Vàng Zener (The Zener Gold Medal)[2] hay trong tiếng Pháp là La Médaille d'or Zener.

Lĩnh vực: Khoa học vật liệu, vật lý, lý tính vật liệu.

Thông báo giải thưởng Zener năm 2017 sửa

Giải thưởng Zener năm 2017 được trao cho Giáo sư Leszek Bogumił Magalas cho nghiên cứu về sự thay đổi đột biến trong quang phổ cơ học của chất rắn. Công trình của ông vẫn tiếp tục tới nay cùng với sự phát triển của phương pháp phân tích quang phổ cơ học cao cấp, HRMS. Giáo sư Leszek Bogumił Magalas giảng dạy tại trường Đại học khoa học và công nghệ AGH, Kraków, Ba Lan.[3]

Danh sách những người nhận giải thưởng Zener sửa

Năm Người nhận giải Quốc gia Tổ chức
1965 Werner Otto Köster[4] 1896–1989   Đức Max Planck Institute for Metals Research, Stuttgart

(Max Planck Institute for Metals Research, Stuttgart renamed on ngày 18 tháng 3 năm 2011, the Max Planck Institute for Intelligent Systems, Stuttgart)

1969 Warren Perry Mason[5][6] 1900–1986   Hoa Kỳ Bell labs, Murray Hill, Manhattan, New Jersey
1985* Clarence Melvin Zener[7][8][9][10][11][12] 1905–1993   Hoa Kỳ Đại học Chicago, Chicago (1945-1951);

Westinghouse Electric Corporation, Pittsburgh, Pennsylvania (1951-1965);
Đại học Texas tại Austin, College Station (1966-1968);
Đại học Carnegie Mellon,* Pittsburgh, Pennsylvania (1968-1993)

1989 Cát Đình Toại[13][14][15][16] 1913–2000   Trung Quốc Viện Khoa học Trung Quốc, Institute of Solid State Physics s (ISSP),[17] Hợp Phì (Hefei)
1989* Arthur Stanley Nowick[18][19][20] 1923–2010   Hoa Kỳ Yale University, New Haven, Connecticut (1951-1957);

IBM Thomas J. Watson Research Center, Yorktown Heights, New York (1957-1966);
Columbia University in the City of New York,* New York (1966-2001);
University of California, Irvine, California (2001-2010)

1993 Piero Giorgio Bordoni[21] 1915–2009   Ý Đại học Roma La Sapienza, Roma
1993 Kurt Lücke[22] 1921–2001   Đức RWTH Aachen University, Aachen
1993 Alfred Seeger[23] 1927–2015   Đức Max Planck Institute for Metals Research (Max Planck Institute for Intelligent Systems), Stuttgart; University of Stuttgart, Stuttgart.
1993 Charles Allen Wert[24] 1919–2003   Hoa Kỳ University of Illinois at Urbana–Champaign (Đại học Illinois tại Urbana-Champaign), Urbana, Illinois
1996 Andrew Vincent Granato[25][26][27] 1926–2015   Hoa Kỳ University of Illinois at Urbana–Champaign (Đại học Illinois tại Urbana-Champaign), Urbana, Illinois
1999 Gunther Schoeck[28] 1928–2015   Áo Đại học Viên, Viên
2002 Willy Benoit[29][30] (1938)   Thụy Sỹ Swiss Federal Institute of Technology in Lausanne (EPFL), Lausanne
2002 Masahiro Koiwa[29] (1938)   Nhật Bản Đại học Kyoto, Kyoto
2005 Rosario Cantelli[31] (1940)   Ý Đại học Roma La Sapienza, Roma
2005 Manfred Weller 1940–2017   Đức Max Planck Institute for Metals Research (Max Planck Institute for Intelligent Systems), Stuttgart
2008 Daniel Newson Beshers[32] (1928)   Hoa Kỳ Columbia University in the City of New York, New York
2008 Gaetano Cannelli (1936)   Ý University of Calabria, Rende
2008 Gilbert Fantozzi (1942)   Pháp Học viện Khoa học Ứng dụng Quốc gia Lyon (INSA Lyon), Lyon-Villeurbanne
2011 Gérard Gremaud[33][34][35] (1949)   Thụy Sỹ Swiss Federal Institute of Technology in Lausanne (EPFL), Lausanne
2011 Fabio Massimo Mazzolai (1934)   Ý University of Perugia, Perugia
2014 Qing-Ping Kong[36][37] (1930)   Trung Quốc Viện Khoa học Trung Quốc, Institute of Solid State Physics (ISSP),[17] Hợp Phì (Hefei)
2014 Robert Schaller[38][39][40] (1948)   Thụy Sỹ Swiss Federal Institute of Technology in Lausanne (EPFL), Lausanne
2017 Leszek Bogumił Magalas[41][42][43] (1954)   Ba Lan AGH Đại học Khoa học và Công nghệ (AGH University of Science and Technology), Kraków

Con số ở cột thứ nhất là năm người được nhận giải thưởng. Con số với dấu sao (*) nghĩa là người được nhận giải thưởng khi đang làm việc tại đơn vị có chứa dấu sao đó. Tổng số giải: 23 giải Zener, 20 Huy chương vàng Zener.

Danh sách người nhận giải thưởng Zener theo quốc gia sửa

Quốc gia Số người
nhận giải
Người nhận giải
  Hoa Kỳ 6 W.P. Mason, C.M. Zener, A.S. Nowick, C.A. Wert, A.V. Granato, D.N. Beshers
  Đức 4 W. Köster, K. Lücke, A. Seeger, M. Weller
  Ý 4 P.G. Bordoni, R. Cantelli, G. Cannelli, F.M. Mazzolai
  Thụy Sỹ 3 W. Benoit, G. Gremaud, R. Schaller
  Trung Quốc 2 T.S. Kê, Q.P. Kong
  Áo 1 G. Schoeck
  Pháp 1 G. Fantozzi
  Nhật Bản 1 M. Koiwa
  Ba Lan 1 L.B. Magalas

Các quốc gia được xếp theo thứ tự giảm dần của số người nhận giải.

Danh sách giải thưởng Zener tính theo đầu người sửa

Danh sách các quốc gia được xếp hạng bởi số người nhận giải trên số dân của họ. Bởi vì dân số của mỗi quốc gia lớn hơn rất nhiều so với số người nhận giải thưởng Zener,con số được nhân lên với 10 triệu. Đó là lý do tại sao con số trong cột phải có thể coi như số người nhận giải thưởng Zener trên 10 triệu dân của mỗi quốc gia.

Xếp hạng Quốc gia Người nhận giải
thưởng Zener
Dân số[44]

2015

Số người nhận giải / 10 triệu dân
1   Thụy Sỹ 3 8.320 3.605
2   Áo 1 8.679 1.152
3   Ý 4 59.504 672
4   Đức 4 81.708 489
5   Ba Lan 1 38.265 261
6   Hoa Kỳ 6 319.929 187
7   Pháp 1 64.457 155
8   Nhật Bản 1 127.975 78
9   Trung Quốc 2 1.397029 0.014

Liên kết ngoài sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Magalas L.B. (2009). “Mechanical spectroscopy, internal friction and ultrasonic attenuation: Collection of works. Materials Science and Engineering A, 521-522,”. ResearchGate. tr. 405–415. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2017.
  2. ^ “Gold medals”. Truy cập 21 tháng 12 năm 2017.
  3. ^ “AGH University of Science and Technology”. Main page AGH: www.agh.edu.pl/en (bằng tiếng La-tinh). Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2017.
  4. ^ Leak G.M., Köster W. "Archiv der Max-Planck-Gesellschaft, Abt., ZA 35, Nr. 75" (1965).
  5. ^ Thurston R.N. “In Memoriam. Warren Perry Mason, 1900-1986” (bằng tiếng Anh). tr. 12. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2018.
  6. ^ “Warren Perry Mason”. Acoustical Society of America (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2018.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  7. ^ Clarence Zener
  8. ^ Maguire M. (1985). “Clarence Zener: A Rare, Strange Genius. Carnegie-Mellon Magazine, winter 1985 (PDF) (bằng tiếng Anh). tr. 18–19.
  9. ^ Seitz F. (1986). “On the occasion of the 80th birthday celebration for Clarence Zener: Saturday, ngày 12 tháng 11 năm 1985. Journal of Applied Physics, 60 (bằng tiếng Anh). tr. 1865–1867.
  10. ^ Saxon W. (1993). “Clarence M. Zener, 87, Physicist And Professor at Carnegie Mellon. The New York Times, July 6, B6” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2017.
  11. ^ Wert C. (1994). “Remembrances of Clarence Zener. Journal of Alloys and Compounds, 211-212” (bằng tiếng Anh). tr. 1–3. doi:10.1016/0925-8388(94)90435-9. |url= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  12. ^ Wert C. (1994). “Clarence Zener. Physics Today, 47 (bằng tiếng Anh). tr. 117–118. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2017.
  13. ^ “Professor Ting-sui Kê: Founder of the Institute of Solid State Physics in Hefei, China”. Institute of Solid State Physics (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2019. Truy cập 22 tháng 3 năm 2018.
  14. ^ “1999 TMS Annual Meeting: 1999 Institute of Metals Lecture and Robert F. Mehl Medalist”. tms.org (bằng tiếng Anh). Truy cập 7 tháng 6 năm 2018.
  15. ^ Zhu Z. (2004). “Remembrance of Professor Kê. Materials Science and Engineering A, 370” (bằng tiếng Anh). tr. 6–8. doi:10.1016/j.msea.2003.08.066. |url= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  16. ^ Magalas L.B. (2003). “On the interaction of dislocations with interstitial atoms in BCC metals using mechanical spectroscopy: the cold work (CW) peak, the Snoek-Köster (SK) peak, and the Snoek-Kê-Köster (SKK) peak Dedicated to the memory of Professor Ting-Sui Kê. Acta Metallurgica Sinica (English Letters) (PDF Download Available), 39. ResearchGate (bằng tiếng Anh). tr. 1145–1152. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2017.
  17. ^ a b “Institute of Solid State Physics (ISSP)”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2017.,
  18. ^ “A.S. Nowick Honored for Contributions to Study of Internal Dynamics of Solids. MRS Bulletin, December 1989 (bằng tiếng Anh). 1989. tr. 11–12. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2018.
  19. ^ Nowick J.S., Nowick S.M. (2010). “In memoriam: Arthur Stanley Nowick. MRS Bulletin, 35 (PDF) (bằng tiếng Anh). tr. 736–737. doi:10.1557/mrs2010.520.
  20. ^ “Obituary for Arthur Nowick” (bằng tiếng Anh). 2010.
  21. ^ “Piero Giorgio Bordoni” (PDF) (bằng tiếng Ý). Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2018.
  22. ^ Granato A.V. (2004). “Some memories of Kurt Lücke, Materials Science and Engineering A, 370” (bằng tiếng Anh). tr. 2–5. doi:10.1016/j.msea.2003.07.007. |url= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  23. ^ Kronmüller H., Knowles K.M. (2016). “Obituary Prof. Dr. Dr.h.c. Alfred Seeger: ngày 31 tháng 8 năm 1927–ngày 18 tháng 10 năm 2015. Philosophical Magazine, 96 (bằng tiếng Anh). tr. 1020–1021. doi:10.1080/14786435.2016.1154765. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2017.
  24. ^ Granato A.V. (2006). “Charles Allen Wert (1919-2003). Materials Science and Engineering A, 442,” (bằng tiếng Anh). tr. 3–4. doi:10.1016/j.msea.2006.06.083. |url= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  25. ^ “Andrew V. Granato: Obituary”. Legacy.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2017.
  26. ^ “Andrew V. Granato Papers, 1954-2013 University of Illinois Archives” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2018.
  27. ^ Magalas L.B. (2016). “Andrew Granato: A Memorial Tribute. (PDF Download Available)”. ResearchGate (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2017.
  28. ^ “Gunther Schoeck” (bằng tiếng Đức). Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2016. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  29. ^ a b “Los Zener Medal Awards premian a los físicos Willy Benoit y Masahiro Koiwa por su labor en el campo de la Fricción Interna”. dialogo.ugr.es (bằng tiếng Tây Ban Nha). Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2017.
  30. ^ “Professeur Willy Benoit récipiendaire de la Médaille Zener” (bằng tiếng Pháp). Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2018.
  31. ^ “Sapienza – Università di Roma. Dipartimento di Fisica. Prizes” (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2018.
  32. ^ “Beshers Wins Zener Medal Award”. apam.columbia.edu (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2017.
  33. ^ “EPFL researcher wins the Zener Medal”. actu.epfl.ch/news/epfl-researcher-wins-the-zener-medal-2 (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2017.
  34. ^ Gremaud G. (2016). “Lattice theory of Everything” (bằng tiếng Anh). Truy cập 21 tháng 12 năm 2017.
  35. ^ Gremaud G. “Eulerian Theory of Newtonian Deformable Lattices - Dislocation and Disclination Charges in Solids” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2018.
  36. ^ “Announcement of the 2014 Zener Prize in Materials Science and Physics by Professor Qiang Feng Fang, Chairman of the International Zener Prize Committee, on ngày 25 tháng 9 năm 2014”. Institute of Solid State Physics, Chinese Academy of Sciences (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2018.
  37. ^ Magalas L.B. (2016). “Professor Qing-Ping Kong: Zener Medalist. (PDF Download Available)”. ResearchGate (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2017.
  38. ^ “The Zener Prize awarded to Robert Schaller”. Chinese Physical Society (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2018. Chú thích có tham số trống không rõ: |5= (trợ giúp)
  39. ^ “Robert Schaller wins the 2014 Zener Medal” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2017.
  40. ^ “Robert Schaller: Zener Medalist” (PDF) (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2016.
  41. ^ “Leszek Magalas first Pole to have been awarded the Zener Gold Medal” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2017.
  42. ^ Grzegorz Kowalczyk. “Polak z jedna z najwazniejszych nagrod z fizyki - nagroda Zenera”. istotnie.pl (bằng tiếng Ba Lan). Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2018.
  43. ^ AMC. “Pierwszy Polak uhonorowany Nagroda Zenera”. NET TG.pl (bằng tiếng Ba Lan). Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2018.
  44. ^ “World Population Prospects - Population Division - United Nations”. Department of Economic and Social Affairs. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2017.