Giải vô địch bóng đá U-21 châu Âu
Giải vô địch bóng đá U-21 châu Âu là giải đấu dành cho các đội tuyển U21, được tổ chức 2 năm 1 lần bởi Liên đoàn bóng đá châu Âu từ năm 1978. Tiền thân của giải đấu là giải U23 Challenge Cup được diễn ra từ 1967 tới 1970. Sau đó, giải đấu U23 châu Âu được tổ chức từ năm 1972.
![]() Cúp vô địch của giải đấu | |
Thành lập | 1978 |
---|---|
Khu vực | Châu Âu |
Số đội | 55 (vòng loại) 12 (vòng chung kết) |
Đội vô địch hiện tại | ![]() |
Đội bóng thành công nhất | ![]() ![]() (mỗi đội 5 lần) |
Trang web | https://www.uefa.com/under21 |
Giới hạn độ tuổi được giảm xuống 21 như ngày nay bắt đầu từ giải đấu năm 1978. Tuy nhiên, giới hạn tuổi này được tính từ khi vòng loại của giải đấu bắt đầu, 2 năm trước khi vòng chung kết diễn ra. Như vậy, các cầu thủ khi đã 23 tuổi vẫn có thể tham dự giải đấu này.
Giải đấu này cũng đồng thời là vòng loại môn bóng đá nam Olympic khu vực Châu Âu. Giải đấu này là nơi chắp cánh cho những ngôi sao Thế giới sau này, có thể kể đến như Iker Casillas, Luís Figo, Francesco Totti, Fabio Cannavaro, Pirlo, Ozil, Hummels, Muller... Lần gần nhất giải đấu được tổ chức là năm 2021 tại Hungary và Slovenia. Tại giải đấu đó, U21 Đức đã lên ngôi vô địch sau chiến thắng tối thiểu trước U21 Bồ Đào Nha. [1]
Lịch sửSửa đổi
Giải đấu U-23 (1972–1976)Sửa đổi
Chỉ được tổ chức 3 lần trước khi UEFA tổ chức giải U-21.
Năm | Chủ nhà | Trận chung kết | Trận tranh hạng ba | Số đội tham dự | |||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Đội vô địch | Tỷ số | Đội á quân | Hạng ba | Tỷ số | Hạng tư | ||||||
1972 | – | Tiệp Khắc |
5–3 (2–2;3–1) |
Liên Xô |
Bulgaria & Hy Lạp | 8 (23) | |||||
1974 | – | Hungary |
6–3 (2–3;4–0) |
Đông Đức |
Ba Lan & Liên Xô | 8 (21) | |||||
1976 | – | Liên Xô |
3–2 (1–1;2–1) |
Hungary |
Hà Lan & Nam Tư | 8 (23) |
Giải đấu U-21 (1978–nay)Sửa đổi
Năm | Chủ nhà | Trận chung kết | Trận tranh hạng ba | Số đội tham dự | |||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Đội vô địch | Tỷ số | Đội á quân | Hạng ba | Hạng tư | |||||||
1978 | – | Nam Tư |
5–4 (1–0;4–4) |
Đông Đức |
Bulgaria & Anh | 8 (24) | |||||
1980 | – | Liên Xô |
1–0 (0–0;1–0) |
Đông Đức |
Anh & Nam Tư | 8 (25) | |||||
1982 | – | Anh |
5–4 (3–1;2–3) |
Tây Đức |
Scotland & Liên Xô | 8 (26) | |||||
1986 | – | Tây Ban Nha |
3–3(3–0 p) (1–2;2–1) |
Ý |
Anh & Hungary | 8 (29) | |||||
1988 | – | Pháp |
3–0 (0–0;3–0) |
Hy Lạp |
Anh & Hà Lan | 8 (30) | |||||
1990 | – | Liên Xô |
7–3 (4–2;3–1) |
Nam Tư |
Ý & Thụy Điển | 8 (30) | |||||
1992 | – | Ý |
2–1 (2–0;0–1) |
Thụy Điển |
Đan Mạch & Scotland | 8 (32) | |||||
1994 | Pháp | Ý |
1–0 (h.p) |
Bồ Đào Nha |
Tây Ban Nha |
2–1 | Pháp |
8 (32) | |||
1996 | Tây Ban Nha | Ý |
1–1(h.p) 4–2(p) |
Tây Ban Nha |
Pháp |
1–0 | Scotland |
8 (44) | |||
1998 | Romania | Tây Ban Nha |
1–0 | Hy Lạp |
Na Uy |
2–0 | Hà Lan |
8 (46) | |||
2000 | Slovakia | Ý |
2–1 | Cộng hòa Séc |
Tây Ban Nha |
1–0 | Slovakia |
8 (47) | |||
2002 | Thụy Sĩ | Cộng hòa Séc |
0–0(h.p) 3–1(p) |
Pháp |
Ý & Thụy Sĩ | 8 (47) | |||||
2004 | Đức | Ý |
3–0 | Serbia và Montenegro |
Bồ Đào Nha |
3–2(h.p) | Thụy Điển |
8 (48) | |||
2006 | Bồ Đào Nha | Hà Lan |
3–0 | Ukraina |
Pháp & Serbia và Montenegro | 8 (51) | |||||
2007 | Hà Lan | Hà Lan |
4–1 | Serbia |
Bỉ & Anh | 8 (51) | |||||
2009 | Thụy Điển | Đức |
4–0 | Anh |
Ý & Thụy Điển | 8 (52) | |||||
2011 | Đan Mạch | Tây Ban Nha |
2–0 | Thụy Sĩ |
Belarus |
1–0 | Cộng hòa Séc |
8 (53) | |||
2013 | Israel | Tây Ban Nha |
4–2 | Ý |
Hà Lan & Na Uy | 8 (53) | |||||
2015 | Cộng hòa Séc | Thụy Điển |
0–0(h.p) 4–3(p) |
Bồ Đào Nha |
Đan Mạch & Đức | 8 (53) | |||||
2017 | Ba Lan | Đức |
1–0 | Tây Ban Nha |
Anh & Ý | 12 (53) | |||||
2019 | Ý San Marino |
Tây Ban Nha |
2–1 | Đức |
Pháp & România | 12 (55) | |||||
2021 | Hungary Slovenia |
1–0 | Tây Ban Nha & Hà Lan | 16 (55) |
Đội vô địch và á quânSửa đổi
Đội | Vô địch | Á quân |
---|---|---|
Ý | 5 (1992, 1994, 1996, 2000, 2004) | 2 (1986, 2013) |
Tây Ban Nha | 5 (1986, 1998, 2011, 2013, 2019) | 3 (1984, 1996, 2017) |
Đông Đức / Đức | 3 (2009, 2017, 2021) | 4 (1978, 1980, 1982, 2019) |
Anh | 2 (1982, 1984) | 1 (2009) |
Hà Lan | 2 (2006, 2007) | – |
Liên Xô | 2 (1980, 1990) | – |
Serbia1 | 1 (1978) | 3 (1990, 2004, 2007) |
Pháp | 1 (1988) | 1 (2002) |
Cộng hòa Séc | 1 (2002) | 1 (2000) |
Thụy Điển | 1 (2015) | 1 (1992) |
Hy Lạp | – | 3 (1988, 1998, 2021) |
Bồ Đào Nha | – | 2 (1994, 2015) |
Ukraina | – | 1 (2006) |
Thụy Sĩ | – | 1 (2011) |
- 1: Bao gồm thành tích của cả Nam Tư và Serbia & Montenegro
Giải thưởngSửa đổi
Cầu thủ xuất sắc nhấtSửa đổi
Chiếc giày vàngSửa đổi
Được trao từ năm 2000, giải thưởng này được trao cho những cầu thủ ghi được nhiều bàn thắng nhất trong giải đấu. Từ năm 2013, có thêm giải thưởng Chiếc giày bạc và Chiếc giày đồng dành cho những cầu thủ có thành tích ghi bàn nhiều thứ 2 và thứ 3
Năm | Chiếc giày vàng | Số bàn | Chiếc giày bạc | Số bàn | Chiếc giày đồng | Số bàn |
---|---|---|---|---|---|---|
2000 | Andrea Pirlo | 3 | ||||
2002 | Massimo Maccarone | 3 | ||||
2004 | Alberto Gilardino | 4 | ||||
2006 | Klaas-Jan Huntelaar | 4 | ||||
2007 | Maceo Rigters | 4 | ||||
2009 | Marcus Berg | 7 | ||||
2011 | Adrián López | 5 | ||||
2013 | Álvaro Morata | 4 | Thiago Alcântara | 3 | Isco | 3 |
2015 | Jan Kliment | 3 | Kevin Volland | 2 | John Guidetti | 2 |
2017 | Saúl Ñíguez | 5 | Marco Asensio | 3 | Bruma | 3 |
2019 | Luca Waldschmidt | 7 | George Pușcaș | 4 | Marco Richter | 3 |
Đội hình tiêu biểuSửa đổi
Vào ngày 17 tháng 6 năm 2015, UEFA đã công bố đội hình xuất sắc mọi thời đại từ các vòng chung kết giải U-21 châu Âu trước đó.
Thủ môn | Hậu vệ | Tiền vệ | Tiền đạo |
---|---|---|---|
Manuel Neuer | Mats Hummels Giorgio Chiellini Alessandro Nesta Branislav Ivanović |
Frank Lampard Mesut Özil Andrea Pirlo Xavi |
Francesco Totti Raúl |
Xem thêmSửa đổi
Tham khảoSửa đổi
- ^ http://www.theguardian.com/football/2021/jun/30/germany-portugal-european-under-21-championship-final-match-report
- ^ “1978: Vahid Halilhodžić”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “1980: Anatoliy Demyanenko”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “1982: Rudi Völler”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “1984: Mark Hateley”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “1986: Manuel Sanchís”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “1988: Laurent Blanc”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “1990: Davor Šuker”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “1992: Renato Buso”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “1994: Luís Figo”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “1996: Fabio Cannavaro”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “1998: Francesc Arnau”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “2000: Andrea Pirlo”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “2002: Petr Čech”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “2004: Alberto Gilardino”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “2006: Klaas-Jan Huntelaar”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “2007: Royston Drenthe”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “2009: Marcus Berg”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “2009: Juan Mata”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “2013: Thiago Alcântara”. UEFA.com. Union of European Football Associations.
- ^ “William named U21 EURO player of the tournament”. UEFA.com. Union of European Football Associations.