Rococo
Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp cải thiện hoặc thảo luận về những vấn đề này bên trang thảo luận. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa những thông báo này)
|
Rococo, hay còn được gọi là Roccoco hoặc Hậu Baroque, là một phong cách kiến trúc, nghệ thuật và trang trí đặc biệt cầu kỳ và kịch tính. Phong cách này là sự kết hợp giữa sự bất đối xứng, những đường cong uốn lượn, kỹ thuật thếp vàng, các gam màu phấn tiên và màu trắng, đường gờ điêu khắc tinh xảo, và kỹ thuật trompe-l'œil trong vẽ tranh bích họa để tạo nên sự bất ngờ và ảo giác về chuyển động và sự kịch tích. Rococo thường được xem là biểu hiện cuối cùng của phong trào Baroque.[1]
Năm hoạt động | 1730s to 1760s |
---|---|
Quốc gia | Pháp, Ý, Trung Âu |
Phong cách Rococo khởi nguồn từ Pháp vào thập niên 1730 như là một sự đối lập với phong cách Louis XIV mang tính hình thức dưới cái tên "phong cách Rocaille".[2] Rococo nhanh chóng lan rộng và phát triển trên toàn châu Âu, đặc biệt là ở miền Bắc nước Ý, Áo, miền Nam nước Đức, Trung Âu và Nga.[3] Phong cách này cũng có ảnh hưởng sâu rộng lên loại hình nghệ thuật khác, đặc biệt là điêu khắc, nội thất, đồ bạc, hội họa, âm nhạc, sân khấu[4] và văn học.[5] Ban đầu, Rococo là một phong cách thế tục và chủ yếu được sử dụng trong trang trí nội thất tư gia, nhưng khía cạnh tâm linh đã dẫn đến sự phổ biến của phong cách này trong trang trí nội thất nhà thờ, đặc biệt là ở Trung Âu, Bồ Đào Nha và Nam Mỹ.[6]
Từ nguyên
sửaĐặc điểm
sửaSự khác biệt giữa Rococo và Baroque
sửaTheo các quốc gia
sửaPháp
sửaÝ
sửaMiền Nam nước Đức
sửaAnh Quốc
sửaNga
sửaPhong cách Rococo Frederik (Phổ)
sửaSự suy yếu và kết thúc
sửaTrong các loại hình nghệ thuật
sửaNội thất và trang trí
sửaHội hoạ
sửaĐiêu khắc
sửaGốm
sửaÂm nhạc
sửaThời trang
sửaVăn học
sửaThư viện ảnh
sửaKiến trúc
sửaTranh khắc
sửaHội họa
sửa-
Jean-Baptiste-Siméon Chardin, Tranh tĩnh vật với bình thủy tinh và trái cây, k. 1750
-
Jean-Baptiste Greuze, Đứa trẻ hư, k. 1765
-
Joshua Reynolds, George Clive và gia đình ông với người hầu Ấn Độ, 1765
-
Louis-Michel van Loo, Chân dung Denis Diderot, 1767
-
Thomas Gainsborough, Cậu bé mặc đồ xanh, 1770
-
Thomas Gainsborough, Chân dung Bà Mary Graham, 1777
Tham khảo
sửa- ^ Hopkins 2014, tr. 92.
- ^ Ducher 1988, tr. 136.
- ^ “Rococo writing table”. Victoria and Albert Museum. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2018.
- ^ “Rococo style (design)”. Encyclopaedia Britannica Online. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2012.
- ^ Baldick 2015.
- ^ Bailey 2014.
- ^ José Campeche (1796). “Doña María de los Dolores Gutiérrez del Mazo y Pérez”. Brooklyn Museum website. New York.
- Kimball, Fiske (1980). The Creation of the Rococo Decorative Syle. New York: Dover Publications. ISBN 0-486-23989-6.
- Arno Schönberger and Halldor Soehner, 1960. The Age of Rococo Published in the US as The Rococo Age: Art and Civilization of the 18th Century (Originally published in German, 1959).
- Levey, Michael (1980). Painting in Eighteenth-Century Venice. Ithaca: Cornell University Press. ISBN 0-8014-1331-1.
- Kelemen, Pál (1967). Baroque and Rococo in Latin America. New York: Dover Publications. ISBN 0-486-21698-5.
Liên kết ngoài
sửa- Định nghĩa của rococo tại Wiktionary
- All-art.org: Rococo in the "History of Art" Lưu trữ 2010-10-30 tại Wayback Machine
- “Rococo Style Guide”. British Galleries. Victoria and Albert Museum. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2007.
- Bergerfoundation.ch: Rococo style examples