Quẩy (tiểu văn hóa)
Hoạt động vui chơi, nhảy múa, ca hát, tiệc tùng (thường với nhiều người) nhằm bộc lộ bản chất thật của mình bất chấp hoàn cảnh xung quanh
(đổi hướng từ Nhạc rave)
Quẩy (tiếng Anh: rave),[1] đôi khi còn được người Việt gọi vui là đi bay hoặc bay lắc, là một bữa tiệc nhảy múa có tổ chức, diễn ra tại các hộp đêm, lễ hội ngoài trời, nhà kho bỏ hoang hay bãi đất riêng tư khác, đặc trưng với những màn trình diễn của các DJ, họ chơi nhạc dance điện tử (EDM) liền một mạch. Các DJ tại các sự kiện quẩy sẽ chơi nhạc dance điện tử (EDM) bằng đĩa than, đĩa CD và âm thanh kỹ thuật số với đa dạng các thể loại nhạc bao gồm: techno,[2] hardcore, house,[2] drum & bass,[2][3][4] bassline, dubstep,[2] New Beat và nhạc hậu công nghiệp.
Đặc điểmSửa đổi
Đề mục này cần được mở rộng. Bạn có thể giúp bằng cách mở rộng nội dung của nó. |
Nhạc quẩySửa đổi
Địa điểmSửa đổi
Vũ đạoSửa đổi
Trang phụcSửa đổi
Trình diễn ánh sángSửa đổi
Sử dụng chất kích thíchSửa đổi
Tham khảoSửa đổi
- ^ Khánh (theo Trí Thức Trẻ) (ngày 2 tháng 6 năm 2015). “Cẩm nang EDM dành cho "lính mới" (Kỳ 3): Rave là gì? Raver là ai?”. xxxx (theo Trí Thức Trẻ). Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2019.
Rave, hiểu một cách đơn giản nhất, chính là "quẩy" theo ngôn ngữ giới trẻ ngày nay. Rave có nghĩa là thả hồn và phiêu theo những giai điệu cuồng nhiệt từ các DJ. Không giống như bất cứ thể loại nhạc nào khác, các raver (dân quẩy) không chỉ đứng yên mà cảm nhận bản nhạc, hay nói đúng hơn là không-thể-đứng-yên. Bất cứ khi nào nghe thấy những âm thanh điện tử như thế, các raver sẽ thấy rạo rực và muốn nhảy theo, muốn bùng nổ.
- ^ a ă â b https://www.theguardian.com/music/2012/aug/02/how-rave-music-conquered-america
- ^ http://www.dailymail.co.uk/news/article-2273707/Mother-41-takes-month-old-baby-drum-bass-rave-Wales.html
- ^ http://www.dummymag.com/lists/the-10-best-drum-and-bass-tracks-according-to-goldie
Đọc thêmSửa đổi
- Matthew Collin. Altered State: The Story of Ecstasy and Acid House. Luân Đôn, năm 1997: Serpent's Tail – How rave dances began in Manchester, Anh in the Summer of 1988 (the Second Summer of Love) and the aftermath. ISBN 1-85242-604-7
- Simon Reynolds. Generation Ecstasy: Into the world of Techno and Rave culture. New York: Nhà xuất bản Little, Brown and Company, năm 1998. ISBN 0-316-74111-6
- Brian L. Ott và Bill D. Herman. Excerpt from Mixed Messages: Resistance and Reappropriation in Rave Culture. Năm 2003.
- Helen Evans. Out of Sight, Out of Mind: An Analysis of Rave culture. Cao đẳng Mỹ thuật Wimbledon, Luân Đôn. Năm 1992. Includes bibliography through 1994.
- Graham St John (biên tập). Năm 2004. Rave Culture and Religion. New York: Nhà xuất bản Routledge. ISBN 0-415-31449-6
- Graham St John. Năm 2009. Technomad: Global Raving Countercultures. Luân Đôn: Equinox. ISBN 978-1-84553-626-8.
- Tom Griffin. Playgrounds: a portrait of rave culture. Năm 2005. ISBN 0-646-45135-9. Trang web chính thức: [1] WALLAWALLA
- Joseph Kotarba. Năm 1993. The Rave Scene in Houston, Texas: An Ethnographic Analysis (Dân quẩy ở thành phố Houston, bang Texas: Phân tích dân tộc học). Austin: Texas Commission on Alcohol and Drug Abuse.
- [2]
- Majeedah Thomas. Together: Friday Nights At The Roxy Năm 2013. ISBN 978-1630005788. Trang web chính thức: [3]
Đọc thêm về âm nhạcSửa đổi
- Michaelangelo Matos: "The Underground Is Massive" New York: Nhà xuất bản HarperCollins, năm 2015
- Andy Bennett và Richard A. Peterson: "Music Scenes: Local, Translocal and Virtual." Thành phố Nashville: Nhà xuất bản Đại học Vanderbilt, năm 2004
- Simon Reynolds: Generation Ecstasy: into the world of techno and rave culture Nhà xuất bản Routledge, New York năm 1999.
- Morgan Lang: "Futuresound: Techno Music and Mediation" Đại học Washington, thành phố Seattle, năm 1996.
Liên kết ngoàiSửa đổi
Tra quẩy trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Quẩy (tiểu văn hóa). |