Ravenna
Ravenna (phát âm tiếng Ý: [raˈvenna], cũng là phát âm tiếng Ý: [raˈvɛnna] ⓘ; tiếng Romagnol: Ravèna) là thành phố thủ phủ của tỉnh Ravenna thuộc vùng Emilia-Romagna, miền Bắc Ý. Nó từng là thủ đô của Đế quốc Tây La Mã từ năm 402 cho đến khi đế quốc sụp đổ vào năm 476. Sau đó nó tiếp tục trở thành thủ đô của Vương quốc Ostrogoth cho đến khi nó bị tái chinh phục bởi Đế quốc Đông La Mã vào năm 540. Thành phố sau đó trở thành trung tâm của Đông La Mã cho đến khi cuộc xâm lăng của người Oliver vào năm 751, trở thành thủ đô của Vương quốc Lombardia.
Ravenna Ravèna (tiếng Romagnol) | |
---|---|
— Comune — | |
Trường Ravenna | |
Vị trí của Ravenna tại Emilia-Romagna | |
Quốc gia | Ý |
Vùng | Emilia-Romagna |
Tỉnh | Ravenna (RA) |
Frazioni | (subdivisions)
|
Chính quyền | |
• Thị trưởng | Michele De Pascale (PD) |
Diện tích[1] | |
• Tổng cộng | 652,89 km2 (25,208 mi2) |
Độ cao | 4 m (13 ft) |
Dân số (1 tháng 1 năm 2014)[3] | |
• Tổng cộng | 158.784 |
• Mật độ | 2,4/km2 (6,3/mi2) |
Tên cư dân | Ravennate, Ravennese[4] |
Múi giờ | UTC+1, UTC+2 |
• Mùa hè (DST) | CEST (UTC+2) |
Mã bưu chính | 48121–48125 |
Mã điện thoại | 0544 |
Thành phố kết nghĩa | Speyer, Posadas, Chartres, Chichester, Dubrovnik |
Thánh bảo trợ | Thánh Apollinaris |
Ngày thánh | 23 tháng 7 |
Website | Website chính thức |
Di sản thế giới UNESCO | |
---|---|
khảm Mosaic của Hoàng đế Justinian tại Vương cung thánh đường San Vitale. | |
Tiêu chuẩn | Văn hóa: i, ii, iii, iv |
Tham khảo | 788 |
Công nhận | 1996 (Kỳ họp 20) |
Diện tích | 1.32 ha |
Mặc dù không phải là thành phố gần biển nhưng Ravenna được nối với biển Adriatic bởi kênh đào Candiano. Thành phố được biết đến với kiến trúc La Mã và Byzantine được bảo tồn tốt, với tám công trình nằm trong danh sách Di sản thế giới của UNESCO như là những Tượng đài Kitô hữu tiên khởi ở Ravenna.[5]
Lịch sử
sửaNguồn gốc tên gọi Ravenna không rõ ràng, mặc dù người ta tin rằng cái tên xuất phát từ tiếng Etruscan.[6] Một số người suy đoán rằng, tên Ravenna có thể bắt nguồn từ "Rasenna", một thuật ngữ mà người Etruscan sử dụng để chỉ bản thân họ.
Kiến trúc
sửaTám công trình tôn giáo nằm trong danh sách Di sản thế giới của UNESCO bao gồm:
Tham khảo
sửa- ^ “Superficie di Comuni Province e Regioni italiane al 9 ottobre 2011”. Viện Thống kê Quốc gia. Truy cập 16 tháng 3 năm 2019.
- ^ “Popolazione Residente al 1° Gennaio 2018”. Viện Thống kê Quốc gia. Truy cập 16 tháng 3 năm 2019.
- ^ GeoDemo - Istat.it
- ^ Generally speaking, adjectival "Ravenna" and "Ravennate" are more common for most adjectival uses—the Ravenna Cosmography, Ravenna grass, the Ravennate fleet—while "Ravennese" is more common in reference to people. The neologism "Ravennan" is also encountered. The Italian form is ravennate; in Latin, Ravennatus, Ravennatis, and Ravennatensis are all encountered.
- ^ http://whc.unesco.org/en/list/788
- ^ Tourism in Ravenna – Official site – History. Turismo.ravenna.it (ngày 20 tháng 6 năm 2010). Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2011.
Liên kết ngoài
sửa- Tourism and culture Official website (tiếng Ý) (tiếng Anh)
- Ravenna, A Study Lưu trữ 2020-09-02 tại Wayback Machine (1913) by Edward Hutton, from Project Gutenberg
- Catholic Encyclopedia: Ravenna's early history and its monuments
- Adrian Fletcher's Paradoxplace Ravenna Pages Lưu trữ 2017-07-13 tại Wayback Machine (photos)