Rubidi perchlorat

Hợp chất vô cơ

Rubidi perchlorat (công thức hóa học: RbClO4), là muối perchlorat của rubidi. Nó là một chất oxy hóa mạnh như tất cả các hợp chất perchlorat khác.

Rubidi perchlorat
Danh pháp IUPACRubidium perchlorate
Tên khácPerchloric acid rubidium salt,
Rubidium chlorate(VII), Rubidii perchloras (lat.)
Nhận dạng
Số CAS13510-42-4
PubChem23673707
Số EINECS236-840-1
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider145966
Thuộc tính
Công thức phân tửRbClO4[1]
Khối lượng mol184.918 g/mol
Bề ngoàitinh thể trong suốt
Khối lượng riêng2.878 g/cm³
2.71 g/cm³ over 279 °C
Điểm nóng chảy 281 °C (554 K; 538 °F)
Điểm sôi 600 °C (873 K; 1.112 °F) (phân hủy)
Độ hòa tan trong nướcxem bảng
Tích số tan, Ksp3×10−3[2]
Các nguy hiểm
NFPA 704

0
2
0
 
Ký hiệu GHSGHS03: OxidizingThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)[3]
Báo hiệu GHSWarning
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH272, H302, H315, H319, H332, H335
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP210, P220, P221, P261, P264, P270, P271, P280, P301+P312, P302+P352, P304+P312, P304+P340, P305+P351+P338, P312, P321, P330, P332+P313, P337+P313, P362, P370+P378, P403+P233, P405
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Tổng hợp và tính chất sửa

Rubidi perchlorat có thể thu được thông qua việc đun nóng dung dịch rubidi chlorat[4]:

2RbClO 3 → RbClO4 + RbCl + O2

Khi đun nóng, nó phân hủy thành rubidi chloride và khí oxy[5]:

RbClO4 → RbCl + 2O2

Bảng độ tan của rubidi perchlorat trong nước[3]:

Nhiệt độ (°C) 0 8.5 14 20 25 50 70 99
Độ hòa tan (g/100 ml) 1.09 0.59 0.767 0.999 1.30 3.442 6.72 17.39

Tham khảo sửa

  1. ^ “Rubidium perchlorate”. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2021.
  2. ^ John Rumble (18 tháng 6 năm 2018). CRC Handbook of Chemistry and Physics (bằng tiếng Anh) (ấn bản 99). CRC Press. tr. 5-189. ISBN 1138561630.
  3. ^ a b F. Brezina, J. Mollin, R. Pastorek, Z. Sindelar. Chemicke tabulky anorganickych sloucenin (Chemical tables of inorganic compounds). SNTL, 1986.
  4. ^ Abegg, R.; Auerbach, F. (1908). Handbuch der anorganischen Chemie. 2. S. Hirzel. tr. 431.
  5. ^ d' Ans, Jean; Lax, Ellen (1997). Taschenbuch für Chemiker und Physiker. 3. Elemente, anorganische Verbindungen und Materialien, Minerale. 3 (ấn bản 4). Berlin: Springer. tr. 686. ISBN 3-540-60035-3. OCLC 312750698.

Liên kết ngoài sửa