Sân bay quốc tế Shahjalal

Sân bay quốc tế Zia (IATA: DAC, ICAO: VGZR) (tiếng Bengal chuyển tự: Zia Antorjatik Bimanbôndor) là sân bay lớn nhất Bangladesh ở Kurmitola, Dhaka, với tổng Dhaka một bên và khu vực dân cư Uttara một bên. Sân bay này bắt đầu hợt động năm 1981, và được đặt tên theo cựu tổng thống Bangladesh Ziaur Rahman. Đây là trung tâm của Biman Bangladesh Airlines, GMG Airlines, Best AirUnited Airways (Bangladesh).

Sân bay quốc tế Zia
জিয়া আন্তর্জাতিক বিমানবন্দর
Zia Antorjatik Bimanbôndor
IATA: DAC - ICAO: VGZR
Tóm tắt
Kiểu sân baycông
Cơ quan điều hànhCivil Aviation Authority of Bangladesh
Phục vụDhaka
Độ cao AMSL 30 ft (9 m)
Tọa độ 23°50′36″B 090°23′52″Đ / 23,84333°B 90,39778°Đ / 23.84333; 90.39778
Đường băng
Hướng Chiều dài Bề mặt
ft m
14/32 10.500 3.200 bê tông/Asphalt
Sân bay quốc tế Shahjalal.
Sân bay quốc tế Shahjalal (Terminal-1).
Sân bay quốc tế Shahjalal (Terminal-2).
Visa đến được cấp ở sân bay ngày 8 tháng 1 năm 2011.
Bên trong sảnh đi
Biman Bangladesh Airlines Boeing 777-300ER hạ cánh tại sân bay năm 2012.
Chiếc máy bay Airbus A310-300 của United Airlines chuẩn bị cất cánh tại sân bay này năm 2012.
Boeing 737-700 của Regent Airways chuẩn bị hạ cánh tại sân bay Shahjalal năm 2013.

Sân bay Zia chiếm gần 52% lượt khách đến và đi của quốc gia này, còn sân bay lớn thứ 2 tại Chittagong chiếm 17% tổng lượt khách. Mỗi năm có khoảng 0,8 triệu lượt khách nội địa và 105.000 tấn hàng hóa thông qua sân bay Zia. Sân bay có diện tích 1.981 mẫu Anh (802 ha). Sân bay này có công suất phục vụ 8 triệu lượt hành khách mỗi năm, và được CAAB dự đoán sẽ phục vụ số khách bằng công suất thiết kế vào năm năm 2026. Trong năm 2012, nó phục vụ 5,6 triệu lượt khách và thông qua 214.000 tấn hàng. Tính đến tháng 9 năm 2014, 29 hãng hàng không hành khách kết nối 38 thành phố, nước và quốc tế. Trung bình mỗi ngày khoảng 190 lượt chuyến bay. Hãng hàng không quốc quốc gia Biman Bangladesh Airlines là nhà cung cấp dịch vụ mặt đất của sân bay. [9] Biman bay từ sân bay quốc tế đến 19 thành phố ở châu Âu và châu Á.

Lịch sử

sửa

Năm 1941, trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, chính phủ Anh đã xây dựng một đường băng tại Kurmitola, một vài km về phía bắc Tejgaon làm một đường băng bổ sung cho sân bay Tejgaon, thời điểm đó là một sân bay quân sự, để phục vụ cho hoạt động máy bay chiến đấu đối với các khu vực chiến tranh của Kohima (Assam) và các chiến trường Miến Điện.

Các hãng hàng không và các tuyến điểm

sửa

Các hãng sắp hoạt động tại đây

sửa

Các hãng sau đã tỏ ý muốn bay tới Dhaka:[cần dẫn nguồn]

Các hãng vận tải hàng hóa

sửa

Các hãng đã hoạt động

sửa

Tai nạn và sự cố

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ The Bangladesh Monitor[liên kết hỏng]
  2. ^ “airblue”. Truy cập 30 tháng 9 năm 2015.
  3. ^ Dhaka, Bangladesh - Air Travel All Popular Cities
  4. ^ Dhaka, Bangladesh - City Air Travel Fact Sheet
  5. ^ Gadair European Airlines
  6. ^ - Kang Pacific Airlines::[liên kết hỏng]
  7. ^ “UK International Airlines”. Truy cập 30 tháng 9 năm 2015.
  8. ^ http://www.af-klm.com/cargo/b2b/cargo_en/images/AF-KLM-CARGO_WINTER_2007_EN_tcm230-90801.pdf
  9. ^ Biman Cargo:: Biman's Official Website
  10. ^ Bismillah Airlines
  11. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 8 năm 2013. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2021.
  12. ^ “Dragonair Cargo - Network”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2008.
  13. ^ “Emirates SkyCargo » Our Network » Route Map”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2008.
  14. ^ “E M P O S T”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2008.
  15. ^ FedEx - Locations
  16. ^ Cargo:: Network::[liên kết hỏng]
  17. ^ MASkargo Global Cargo Gateways - PVG
  18. ^ PIA Cargo
  19. ^ “error”. Truy cập 30 tháng 9 năm 2015.
  20. ^ Saudi Arabian Airlines... A New World of Choices
  21. ^ Welcome to SIA Cargo - Worldwide Offices (West Asia & Africa)
  22. ^ “Flight Schedule Information”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2008.
  23. ^ “49 Die in Bangladesh As Plane Plunges”. Reuters. The New York Times. ngày 4 tháng 8 năm 1984. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2008.

Liên kết ngoài

sửa