Thành viên:Khangdora2809/blog/Tháng Tự hào 2024

Bài luận chưa hoàn tất.

Tháng Tự hào LGBT là một trong những hoạt động thường niên nhằm cổ động các phong trào liên quan đến cộng đồng LGBTQ+. Tại Việt Nam, tháng tự hào thường rơi vào khoảng tháng 8 đến tháng 11 do VietPride kết hợp cùng các tổ chức phi chính phủ thực hiện. Tuy nhiên, đôi lúc các sự kiện tự hào ở Hà Nội hoặc Thành phố Hồ Chí Minh vẫn có sự đồng hành truyền thông của chính quyền địa phương như Đài Truyền hình Việt Nam, Truyền hình Quốc hội, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh... hay một số kênh báo chí chính thống của chính phủ Việt Nam như báo Thanh Niên, báo Tuổi Trẻ, tạp chí Tri thức...

Tại sao phải Tự hào?

sửa

1001 câu hỏi

sửa

Dòng thời gian

sửa

Dòng thời gian LGBT tại Việt Nam hiện đại.

xx.05.2025 (dự kiến)
Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Chuyển đổi giới tính.

11.08.2023
Mộng Hồ Điệpphim tình cảm cùng giới đầu tiên được chiếu trên truyền hình Việt Nam.

03.08.2022
Bộ Y tế Việt Nam ban hành Công văn chấn chỉnh công tác khám bệnh, chữa bệnh đối với người đồng tính, song tính và chuyển giới, trong đó khuyến cáo không coi đồng tính, song tính, chuyển giới là một bệnh.

31.10.2018
Người ấy là ai, chương trình truyền hình đầu tiên có sự xuất hiện của cộng đồng LGBT.

01.01.2017
Bộ luật Dân sự 2015 có hiệu lực, Việt Nam hợp pháp hóa việc chuyển đổi giới tính.

26.09.2014
Việt Nam bỏ phiếu chống, bảo vệ quyền lợi của người đồng tính cùng Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc.

26.06.2013
Việt Nam bãi bỏ lệnh cấm kết hôn cùng giới, cho phép sống chung cùng giới nhưng không thừa nhận hôn nhân cùng giới.

03.08.2012
Ngày Tự hào được diễn ra lần đầu tiên ở Việt Nam, cụ thể tại Hà Nội.

09.07.2007
Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường được thành lậpquyền LGBT cùng các quyền khác.

xx.xx.2002
Đồng tính luyến ái bị liệt vào "tệ nạn xã hội" như mại dâmma túy.

06.12.2001
Việt Nam cấm kết hôn cùng giới.

xx.xx.1997
Đám cưới cùng giới đầu tiên được diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Tôn vinh

sửa

Dưới đây là một danh sách chưa đầy đủ về các nạn nhân của định kiến xã hội và bạo lực, phân biệt xu hướng tính dục ở mọi độ tuổi, mọi quốc gia.

 
Bạn không sai. Bạn có quyền yêu bất cứ ai, sống đúng với con người bạn.
  • 1980 (  Italia): Một người đồng tính có tên Giorgio Agatino Giamonna đã bị bắn chết bởi một cậu bé 13 tuổi, nhiều người cho rằng cậu bé đã hành động như vậy vì nghe theo lời của gia đình... [Xem thêm]
  • 1998 (  Hoa Kỳ): Sinh viên Matthew Shepard đã bị tra tấn, đánh đập và hành hạ dã man chỉ do bản thân anh là người đồng tính... [Xem thêm]
  • 2000 (  Đài Loan): Vì bị bạo lực học đường do những hành vi thể hiện xu hướng tính dục, Diệp Vĩnh Chí đã bị bạn bè bạo lực. Thi thể anh được phát hiện trong nhà vệ sinh trên một vũng máu... [Xem thêm]
  • 2007
    •   Hoa Kỳ: Một người đàn ông 20 tuổi có tên Sean Kennedy đã bị sát hại do bản thân là người đồng tính nam sau khi rời khỏi một quán bar ở Nam Carolina... [Xem thêm]
    •   Brazil: 17 vụ sát hại người đồng tính nam tại công viên Paturis ở Brazil, hung thủ giết người sau đó đến nay vẫn chưa bị bắt giữ... [Xem thêm]
  • 2011 (  Singapore):
  • 2013 (  Nga): Một người đồng tính nam Vladislav Tornovoy đã bị 3 người dị tính khác tấn công bằng cách lấy một viên đá nặng 20 kg đập vào đầu, khiến người này tử vong tại chỗ... [Xem thêm]
  • 2018 (  Hoa Kỳ): Ở độ tuổi 19, Blaze Bernstein đã bị giết chết bằng cách đâm 28 nhát dao trên cơ thể do vừa là người đồng tính nam, vừa là người Do Thái... [Xem thêm]
  • 2020
    •   Đức: Một cặp đôi đồng tính đã bị tấn công bởi một công dân tỵ nạn có tên Abdullah al-HH, một người trong số đó đã tử vong, người còn lại bị thương nặng... [Xem thêm]
    •   Việt Nam: Một cặp đôi đồng tính nữ trên địa bàn thành phố Hà Nội đã cùng nhau tự tử trước định kiến xã hội và áp lực từ gia đình... [Xem thêm]
  • 2024 (  Hoa Kỳ): Một cô bé có tên Nex Benedict chỉ mới 16 tuổi đã tìm tới cái chết sau khi bị bạn bè cùng lớp bắt nạt vì xu hướng tính dục của mình... [Xem thêm]

Đồng hành Pride24

sửa

Người có sức ảnh hưởng

sửa

Doanh nghiệp, tổ chức

sửa
 
Thông điệp "Love is Love" của Starbucks Vietnam.
  • "Tôn vinh sự bình đẳng, sự đa dạng và tình yêu, dù ở dưới hình thức nào" – Đại sứ quán Anh tại Hà Nội (nguồn).
  • "Bàn tay nào cũng cần được nắm, tình yêu nào cũng tìm được an toàn" – Lifebuoy Vietnam (nguồn).
  • "Nhà kiểu mình out trình nhà kiểu mẫu" – Sunlight (nguồn).
  • "Love is Love" – Starbucks Vietnam (nguồn).
  • "Luôn là chính mình" – Vinamilk (nguồn).
  • "Let's ride with Pride" – Yamaha Vietnam (nguồn).
  • "Đừng ngại yêu! Tự tin chọn màu bạn yêu" – TopZone (nguồn).
  • "Tươi mọi lúc, slay mọi nơi" – Domino's Pizza (nguồn).
  • "Sắc màu nào cũng Tự hào phục vụ" – be (nguồn).
  • "Come out - Be pride" – Heesay (nguồn).

"Love is Love"

sửa