Công tử
Tên tiếng Trung
Phồn thể公子
Giản thể公子
Nghĩa đencon của công gia
Tên tiếng Việt
Chữ Quốc ngữcông tử
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
공자
Hanja
公子
Tên tiếng Nhật
Kanji公子
Kanaこうし

Công tử (公子) vốn là từ chỉ con trai và con gái[1][2] của quân chủ chư hầu nhà Chu thời Xuân ThuChiến Quốc. Đầu thời Xuân Thu, con của quân chủ chư hầu làm đại phu (大夫) và được gọi là công tử.[3]

Một số công tử nổi tiếng thời Xuân Thu–Chiến Quốc

sửa

Cách sử dụng khác

sửa

Về sau, người hậu thế chuyển sang gọi con em của nhà thế gia môn phiệt là "công tử", như "Lâu công tử (婁公子) đem vàng chuộc người bạn, Lưu Thủ Bị (劉守備) mạo họ đánh nhà đò".[4]

Danh xưng "công tử" hiện nay được dùng để chỉ con trai (令公子 lệnh công tử), con gái (女公子 nữ công tử) của người khác trong sinh hoạt thường ngày của người Trung Quốc.

Các danh xưng liên quan

sửa

Vương Tử

sửa

Thái tử

sửa

Vương Thúc

sửa

Thế tử

sửa

Tả-Hữu công tử

sửa

Công tôn

sửa

Công Thúc

sửa

Công Thúc Tử

sửa

Cộng Thúc

sửa

Thúc Tôn-Quý Tôn-Mạnh Tôn

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ Xuân Thu tả truyện chú, Hoàn công tam niên (桓公三年) viết: Công tử, tiếng xưng dùng cho cả nam và nữ, còn gọi nữ công tử (女公子). Xem thêm: Xuân Thu tả truyện.
  2. ^ Chiến Quốc sách, Trung sơn sách (Q33) viết: "Giá thử Công tử Khuynh là chính thê, là người của Trung Sơn, thì Trung Sơn sẽ thuộc về nước ta." Công tử Khuynh (zh) (公子倾) là con gái của Nguỵ Văn hầu, vậy thời Chiến Quốc vẫn dùng tiếng xưng công tử để chỉ con gái của quân chủ chư hầu.
  3. ^ Tiền Mục. Quốc sự đại cương (国史大纲), biên tập lần 2, chương IV.
  4. ^ Ngô Kính Tử. Nho lâm ngoại sử (儒林外史), hồi 9.