Tiếng Mân Nam
Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp đỡ cải thiện nó hoặc thảo luận về những vấn đề này trên trang thảo luận.
|
Tiếng Mân Nam (chữ Hán: 閩南語 / 闽南语 (Mân Nam ngữ), Bạch thoại tự: Bân-lâm-gú) là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ ở miền nam của Phúc Kiến, một tỉnh thuộc miền đông nam của Trung Quốc. Có người nói tiếng Mân Nam trong dân nhập cư ở Đài Loan, Quảng Đông (vùng Triều Châu-Sán Đầu và bán đảo Lôi Châu), Hải Nam, hai huyện ở vùng nam của Chiết Giang, và quần đảo Chu San gần Ninh Ba. Cũng có nhiều người biết nói tiếng Mân Nam thuộc dân Hoa ở Đông Nam Á và khắp nơi.
tiếng Mân Nam | |
---|---|
閩南語 / 闽南语 Bân-lâm-gú | |
Sách Koa-a, Mân Nam viết bằng chữ Trung Quốc | |
Sử dụng tại | Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Malaysia, Indonesia, Singapore, Philippines, và các khu vực Mân Nam và khu định cư Hoklo |
Khu vực | tỉnh Phúc Kiến; Triều Châu-khu vực Sán Đầu (Triều Sán) và bán đảo Lôi Châu ở tỉnh Quảng Đông; cực Nam của tỉnh Chiết Giang; phần lớn Đài Loan; phần lớn Hải Nam (nếu tiếng Hải Nam được tính vào) |
Tổng số người nói | 49 triệu |
Hạng | 21 (nếu Qiong Wen được tính vào) |
Phân loại | Hệ ngôn ngữ Hán-Tạng
|
Hệ chữ viết | Chữ Hán Bạch thoại tự (chữ Latin phiên âm Bạch thoại) |
Địa vị chính thức | |
Ngôn ngữ chính thức tại | không (Các dự thảo luật đã được kiến nghị cho Tiếng Đài Loan (Amoy Mân Nam) là một trong những quốc ngữ của Trung Hoa Dân Quốc); một trong những ngôn ngữ dùng trong thông báo giao thông công cộng tại Trung Hoa Dân Quốc [1] |
Quy định bởi | không (theo Bộ Giáo dục Trung Hoa Dân Quốc và một số NGOs có tầm ảnh hưởng ở Đài Loan). |
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-1 | zh |
chi (B) zho (T) | |
ISO 639-3 | nan |
Tiếng Mân Nam ở Trung Quốc và Đài Loan | |
Các phân nhóm tiếng Mân Nam ở Trung Quốc và Đài Loan |
Tham khảo
sửaLiên kết ngoài
sửaCó sẵn phiên bản Tiếng Mân Nam của Wikipedia, bách khoa toàn thư mở |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tiếng Mân Nam. |