|
Bài này thuộc phạm vi bảo hộ của các dự án Wikipedia sau: |
|
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Triều Tiên, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Triều Tiên. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến. | |
B | Bài viết đạt chất lượng B. |
Trung bình | Bài viết được đánh giá tương đối quan trọng. |
|
|
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Chính trị, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Chính trị. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến. | |
B | Bài viết đạt chất lượng B. |
Trung bình | Bài viết được đánh giá tương đối quan trọng. |
|
|
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Quân sự, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Quân sự. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến. | |
B | Bài viết đạt chất lượng B. |
Trung bình | Bài viết được đánh giá tương đối quan trọng. |
|
|
|
Lượt xem trang hàng ngày của Phong trào dân chủ Gwangju
|
|
có thể đổi thành phong trào dân chủ Gwangju không.Genghiskhan (thảo luận) 10:35, ngày 14 tháng 3 năm 2008 (UTC)Trả lời
OK, "phong trào" có vẻ hợp lý hơn là "cuộc vận động" dù cái từ sau thì sát nghĩa với tựa trên Wikipedia tiếng Anh về chủ đề này hơn.
Kazenka (thảo luận) 12:18, ngày 14 tháng 3 năm 2008 (UTC)Trả lời
- Tôi không có từ điển ở đây nhưng theo tôi nên để là Cuộc vận động hoặc vận động vì ngay bên wiki Hàn cũng dùng từ này (Vận động dân chủ ở Gwangju ngày 1-5) và phong trào thì thường là dài ngày hơn vận động, sự biến này diễn ra trong thời gian khá ngắn. Rungbachduong (thảo luận) 12:52, ngày 14 tháng 3 năm 2008 (UTC)Trả lời
- Tiếng Trung, Hàn, Nhật dùng "vận động", còn tiếng Việt ngày nay dùng "phong trào", ví dụ: TV gọi là "phong trào không liên kết" thì tiếng Trung gọi là "bất kết minh vận động", TV gọi là "phong trào Đông Du" thì tiếng Nhật gọi là "Đông du vận động"... Dùng "vận động" trong tiếng Việt thường dùng trong thể thao (như "sân vận động" "vận động viên"...). Nguyễn Thanh Quang (thảo luận) 06:04, ngày 5 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời