Thảo luận:Titani

Bình luận mới nhất: 11 năm trước bởi Cheers! trong đề tài Câu hỏi
Dự án Nguyên tố hóa học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Nguyên tố hóa học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Nguyên tố hóa học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
BBài viết đạt chất lượng B.
Đặc biệtBài viết được đánh giá đặc biệt quan trọng.

Lịch sử sửa

Trong thập niên 1950–1960, Liên Xô mua vét titan trên thị trường thế giới như là một chiến thuật của Chiến tranh Lạnh nhằm ngăn cản quân đội Mỹ sử dụng nó. Mặc dầu vậy, Mỹ cũng có được một lượng lớn titan khi các công ty châu Âu mở mặt trận cho tình báo Mỹ mua nó. Nói đến titan mà không cúi đầu kính trọng bác học Nga là đê tiện.

Con cáo chùm nho, tức cách nói lịch sự mô tả sự đê tiện, không biết làm phải thuê người ta làm những còn bĩu môi nhồi sọ. Làm gì có nước nào giầu đến mức đủ tiền thuê người ta đào sạch bách quặng titan trong 2 thập kỷ, huyễn tưởng à. Liên Xô trước đây có ít quặng, nay Nga hầu như không có, thì phải mua. Họ mua quặng về bán thành phẩm, thì họ giỏi, ngu thì mất tiền, càng nhồi sọ thì càng ngu. Hiện nay (20 năm nay), quặng tinh titan đioxid có sản lượng lớn nhất thế giới là Mỹ 1,35 triệu tấn, quặng thô nhập từ Úc và gần đây là Trung Quốc. Mỹ có sản lượng là con số không về kim loại nguyên liệu (bột xốp titanium sponge metal), kim loại của họ chỉ có một chút là tái chế thành miếng đúc. Nhật Bản và một số nước khác có khả năng cung cấp titan nguyên liệu cao, nhưng lại lệ thuộc Nga các khâu kỹ thuật quan trọng. Tỷ trọng nhập khẩu bột xốp Mỹ: Sponge metal: Russia, 54%; Japan, 33%; Kazakhstan, 6%; China, 4%; and other, 3%. Sản lượng titan kim loại Mỹ chỉ là thỏi, thực chất là tái chế nhặt nhạnh phế phẩm từ đồ cũ hỏng (chủ yếu là máy bay), làm nguyên liệu thô cho Nga.

http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/titanium/670300.pdf

http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/titanium/mcs-2010-timin.pdf

http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/titanium/

http://www.vntio2.com/TabId/150/ArticleId/94/PreTabId/80/Default.aspx

Titan được chế tạo chủ yếu bằng luyện kim bột, do người Nga và Đông Đức trước đây phát triển. Đó mới là phát minh kỹ thuật, cũng như tách sắt từ khử oxid bằng carbon có từ tiền sử, nhưng gần đây mới dùng lò sắt xốp-lò điện cảm ứng, cách đây 150 năm mới dùng lò cao-lò martin, cách đây 5 thế kỷ mới dùng sắt xốp-thép rèn-lò thấm carbon. Không ai nói người tiền sử phát minh ra cách luyện sắt từ quặng theo dây chuyền lò sắt xốp-lò điện cảm ứng, mặc dùng nó cũng dùng carbon khử oxid của quặng thành sắt rồi nấu sắt thành thép như thế. Bột xốp titan được ép thành hình chi tiết rồi thiêu kết thành chi tiết máy, ít khi dùng các phương pháp đúc như kim loại khác.

Titan cát khoáng Việt Nam bán giá rẻ hơn bèo (đứng trong top 10), titan dioxid giá vài USD / kg, còn titan kim loại giá 200-300 USD / kg. Như vậy, giá trị gia tăng trên thế giới này tuyệt đại đa số vào tay kỹ nghệ titan kiêu hãnh của người Nga và các hãng mua máy móc của họ về vận hành. Mỗi chiếc Boeing 777 mất vài chục triệu cho titan Nga (10% giá trị máy bay) chỉ tính riêng kim loại bột. Chưa hết, kim loại bột của NASA và Boeing mua cũng được gia công ở Sukhoi thành chi tiết máy, chiếm phần lớn tiêu thụ Mỹ. Chỉ riêng nhà máy Avisma vùng Ural chiếm 35% sản lượng kim loại bột toàn cầu, khách hàng quan trong là liên doanh của nó Ural Boeing Manufacturing, Xí nghiệp này cần gia công các tấm dập titan dành cho mẫu máy bay tân kỳ Boeing 787 Dreamliner. Cũng như thế, Nhật Bản và Thuỵ Sỹ là những nước bán titan bột hoặc thành phẩm chi tiết, nhưng thực chất là người Nga làm.

Ko hiểu chú HuyPhuc lấy đâu con số Boeing 777 mất vài chục triệu cho titan Nga (10% giá trị máy bay) chỉ tính riêng kim loại bột . Boeing-777 titan chỉ có 7% , Boeing-787 chỉ có 15% . Vật liệu Boeing-787 dùng Composites . Công ty titan lớn nhất của Nga VSMPO-AVISMA theo báo cáo số liệu doanh thu năm 2015 chỉ có 72 tỉ rúp quy ra đô do đồng rúp mất giá có 1,2 tỉ đô la kém năm 2014 quy ra đo được 1,6 tỉ đô la . Đủ thấy Titan nó bèo bọt chả có gì đắt như chú chém gió lên http://www.akm.ru/eng/news/2016/may/06/ns5511918.htm

http://2.pik.vn/201608be4e6b-c9d5-41ec-b9ce-f427603dd31b.jpg http://2.pik.vn/2016c9dcb3e5-f4f8-4fe3-afed-1875d5189c50.jpg


Nga cũng ko phải độc quyền titan khi chỉ chiếm 30% cung cấp titan cho hàng không vũ trụ trong khi các công ty titan Mỹ chiếm nhiều nhất 60% và đang có nhiều hợp đồng cho Boeing và Airbus hiện nay http://blogs.wsj.com/corporate-intelligence/2014/08/07/whats-getting-stockpiled-during-russia-crisis-not-just-rocket-engines/

http://www.alcoa.com/global/en/news/news_detail.asp?pageID=20160407000329en&newsYear=2016 https://www.atimetals.com/news/Pages/NA_1864950.aspx http://finance.yahoo.com/news/alcoa-clinches-2-5-billion-171005513.html http://www.aerospace-technology.com/news/newsrti-international-metals-supply-titanium-aluminide-alloy-leap-engine-4375499 http://www.wsj.com/articles/alcoa-wins-1-billion-parts-deal-with-airbus-1444072990 http://ir.atimetals.com/phoenix.zhtml?c=98187&p=irol-newsArticle&ID=1979502

Chiến tranh lạnh thì có gì mà phải mua lậu, Nga Mỹ vẫn là đồng minh cơ mà, hay là mua lậu cái đồ nhồi sọ. Những chiếc A-12 bay nhanh nhất thế giới nhưng lại chỉ dùng đẳng kỹ thuật của MiG-21, động cơ áp lực thấp, cửa hút gió dẹt, thân tròn. Chúng đạt được tốc độ như thế chỉ vì chũng được làm từ 98% titan, như vậy, người thiết kế ra kỹ thuật A-12 là Nga chứ không phải Boeing. Sau này, khi chuyển thành máy bay trinh sát SR-71, những chiếc A-12, F-12... không dùng titan nguyên chất nữa mà pha ra cho đỡ cứng, gia công dễ hơn. Vì chính lệnh cấm vận quân sự Mỹ mà người Nga không thể lập hợp đồng bán cho Boeing titan để làm máy bay chiến đấu, nên CIA mới phải mua lậu. Vấn đề là không có kỹ thuật gia công bột, Mỹ phải dùng cắt gọt truyền thống.

Nói chuyện khoa học mà con cáo chùm nho, thì thành đàn bà con nít à.


Xin vui lòng redirect Titanium tới trang Titan

Tất cả mọi thành viên đều có thể làm được việc này: gỏ #redirect [[Tên bài]] vào trong bài muốn chuyển hướng. Newone thử làm một lần xem sao ;-) Phan Ba 11:33, ngày 03 tháng 4 năm 2006 (UTC)Trả lời

Câu hỏi sửa

Tại sao actinium trong tiếng Việt là "actini", barium là "bari", cadmium là "cadmi"... (xem bài Tên các nguyên tố) mà titanium không là "titani"?

Mekong Bluesman 22:29, ngày 12 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời

Hì hì. Tôi đoán là vì người Pháp gọi là "titane" chứ không gọi là "titanium" (họ dùng "actinium"). Tmct 23:09, ngày 12 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời
Các tài liệu tiếng Việt đều gọi là Titan mà? Nên sử dụng tên phổ biến này chứ, thử tra google chẳng có titani.-Cheers! (thảo luận) 12:03, ngày 14 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời
Đồng ý với Cheers!, tôi chưa thấy titani xuất hiện ở đâu trong tiếng Việt cả, chỉ thấy ghi là titan và đọc là titan thôi. --CNBH (thảo luận) 12:34, ngày 14 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời
Các bạn nói tra google không ra titani là chủ quan à nha, có thể xem tại ở đây. Khi đổi tên, mình đã nêu lí do rồi mà, các bạn thảo luận thêm tại Thảo luận Wikipedia:Tên bài (hóa học). Hungda (thảo luận) 13:49, ngày 14 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời
Tôi chưa tìm được tại sao trong tiếng Việt trước giờ dùng titan chứ không phải titani. Nhưng một thực tế rằng Titan đã được đưa vào giảng dạy từ trung học đến cả đại học, trong các giáo trình đã được học chưa thấy ai viết là titani cả. Nhiều khi tôi cũng muốn thống nhất các tên gọi nhưng vẫn phải có những ngoại lệ do một vài thuật ngữ đã được sử dụng quá phổ biến --Cheers! (thảo luận) 08:52, ngày 6 tháng 2 năm 2013 (UTC)Trả lời

Nhóm sửa

Titan thuộc nhóm 10 hay nhóm 4? Newone 13:47, ngày 25 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Quay lại trang “Titani”.