Thảo luận Thành viên:Ti2008/Lưu 14

Bình luận mới nhất: 13 năm trước bởi Ti2008 trong đề tài Lịch sử Trung Cận Đông

Mời dùng sửa

Mời Ti thử dùng công cụ chống phá hoại tiện lợi nhất toàn hệ thống: Twinkle. Hiện tại nó đã được anh Tân việt hóa 50% với nhiều tiện ích như lùi phá hoại, chào mừng, cảnh báo hình,... Chép đoạn mã sau importScript('User:Vinhtantran/twinkle.js'); vào trang monobook của bạn rồi tẩy bộ nhớ đệm theo hướng dẫn đầu trang. Tất nhiên không bắt buộc dùng:) --عبقور*=talk-butions 15:34, ngày 15 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Sự kiện năm 1956 ở Hungary sửa

Bạn Ti2008, những đoạn bị che nếu xem kĩ thì đều từ cùng một nguồn cả, và đều là đánh giá, chưa nói đến việc đánh giá công bằng hay không, thì việc đưa đánh giá cũng là không nên. Nhưng bài này có thể vẫn sẽ gây một vài tranh cãi, nên theo ý kiến của tôi thì cứ để tạm các đoạn đó lại, khi việc chỉnh sửa hoàn tất cho việc bỏ phiếu bài chọn lọc, mà vẫn không có thêm ý kiến trái ngược thì ta xóa các đoạn đó đi cũng chưa muộn. Nếu có nhận định tương tự, và tham khảo từ một nguồn trung lập khác, thì cũng tốt thôi, ta sẽ ghi là "tuy nhiên cũng có nhận định rằng ... <chú thích><chú thích>. Bạn nghĩ thế nào? RobertJordan (thảo luận) 02:06, ngày 22 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đồng ý với bạn, gì chứ xóa bớt thì đơn giản thôi. RobertJordan (thảo luận) 21:42, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chững chạc sửa

Ti hồi này nói chững chạc thật, như người lớn gấp đôi cái tuổi đã nói với chú Phương nhỉ :D--113.190.147.239 (thảo luận) 11:36, ngày 22 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vì có cái tuổi thế nên cứ cuối hè là tôi phải cai nghiện WP một lần đấy :D--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:38, ngày 22 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Địa chỉ của bạn: hình như tôi có gặp bạn trên WP 1 lần trước đây...--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:40, ngày 22 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Mỗi tội anh này lần nào thảo luận cũng lồng vào đó toàn vua này vua nọ, chẳng liên quan gì đến mục đích thảo luận và ai không biết lịch sử nghe chẳng hiểu mô tê chi! --113.170.148.209 (thảo luận) 13:52, ngày 22 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bó tay, ko hiểu lịch sử mà biết là vua, là chúa thế cơ đấy hả. Cái chữ "tội" thì xin được miễn thừa nhận :D À, có phải bạn là người từng nói cái chữ đọc là "eo" trong tiếng Anh ko? :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:54, ngày 22 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ối giời, chí ít cũng phải học lịch sử trong trường, dĩ nhiên biết vua biết chúa rồi. IP nói từ ấy không phải tôi, nhưng tôi biết hắn (lại bị đổi IP do rớt mạng) --113.170.155.229 (thảo luận) 14:02, ngày 22 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Wikipedian mà ko hiểu LS thì đọc một cái link mà tôi đưa ra trong thảo luận là xong. IP đó chắc tạm nghỉ hưu rồi đúng ko? Vì bị đánh bại và phòng thủ :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:23, ngày 22 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: Hoàng Thái Cực sửa

Chào Ti. Bạn định đem bài này ra đề cử thì cũng được thôi nhưng nên hỏi ý kiến Thainhi trước đi (bài này đóng góp của Thainhi là quá sức lớn). Về phần mình thì cũng xin có một số ý kiến nhỏ về bài này như thế này (để sau này khỏi phải bị bàn bạc nhiều):

1. Về thuật ngữ: Có lẽ bài này có nhiều tên mãn châu và chúng ta đã nỗ lực để phiên âm qua tiếng Việt. Tuy vậy trong bài đôi chổ vẫn sử dụng cùng một tên mà lại viết khác nhau. Thí dụ: Đề mục ghi là đọat binh Ajige nhưng nội dung lại ghi ông này là ATếcách hoặc đọat quyền Amin và tên ông này dưới nội dung lại ghi là AMẫn... Mình có đề xuất là sử dụng tên Hán Việt. Đối với tên tiến mãn (kiểu la tinh) hoặc tiếng trung quóc ta nên giới thiệu khi tên nhân vật được đề cập đầu tiên Ví du: Nhân vật Đức Cách Loại (tiêng Mãn: Degelei, tiếng trung quốc .....) sau đó thỏai mái dùng tên đức cách loại. Lưu ý là các đề mục cần viết tên Hán Việt.
2. Về phần giành quyền kế vị: Phần này Thainhi đã sử đổi rất công phu trong các phiên bản trước đó nhưng không hiểu sao bản cuối cùng lại rút ngắn. Mình cho là rất uổng vì như vậy sẽ bỏ mất các thông tin có ích mà nhiều người sẽ quan tâm (những thông tin này đều có nguồn). Ngoài ra việc rút ngắn như vậy sẽ tạo ra bố cục mất cân xứng (phần giành quyền kế vị quá ít trong khi phần cũng cố ngôi vị là rất dài) vì vậy mình kiến nghị sử dụng lại những thông tin mà Thainhi đã cung cấp trong phiên bản cũ (và những thông tin của mình nữa) để viết lại bố cục của đoạn này như sau: Thứ nhất, nói sơ về cơ cấu tổ chức quyền lực của nhà Kim lúc bấy giờ (các kiến thức về bát kỳ, tổ chức nhà nước... khoảng 1 đến 2 dòng thôi)Thứ hai, Giới thiệu sơ về các ứng viên cho ngôi vị đại hãn như chử anh, A mẫn, Mãng cổ nhĩ thái, đại thiện, A tế cách... Những điểm mạnh, điểm yếu của họ, đối sách tranh giành của họ (ngắn gọn, cơ bản) .Thứ ba, đề cập thêm một chút về thủ đoạn tranh giành của Hoàng Thái Cực để làm nổi bật ông này lên, để phần nhận định về sau có cơ sở (có thể chi tiết một tí, thậm chí là kèm luôn cả phần bình luật của chúng ta nếu được). (Chèn luôn cả hìh ông ta khi lên ngôi). Cần lưu ý thêm là ông này lên ngôi là cả một quá trình tranh giành quyền lực quyết liệt với các anh em (tương đồng với Ung Chính) và đó là một trong sự khác biệt giữa ông (và ung chính) với các vị vua nhà thanh khác.
3. Về thông tin. Tôi đọc lại một số đoạn liên quan đến tranh giành quyền lực thì thấy có thuật ngữ "nhân một lỗi nhỏ... ông ta liền..." Tôi nghĩ trong cuộc chơi chính trị tranh giành khốc liệt như thế này thì để hạ bệ một đối thủ là cả một quá trình dàn xếp, tính toán trước chứ và thể hiện bằng một sự kiện chứ không thể "nhân một lỗi nhỏ" được vì vậy cần phân tích sự kiện này (thuật mưu quyền đã phân tích khá rõ).
4. Ngoài ra, trong các phần tiếp theo, Thainhi cung cấp nhiều thông tin quý báu khác nhưng không hiểu sao phiên bản cuối lại bỏ đi nên chăng cần lấy lại những thông tin đó không?
5. Về tài liệu tham khảo. Tháinhi đã hệ thống lại bài, loại bỏ về cơ bản những tình tiết hư cấu của thanhcung 13 bằng các tài liệu có giá trị của bạn ấy, thật tuyệt. nhưng lại không đưa những tài liệu này vào phần tài liệu tham khảo của bài này, thành ra những thông tin mới đó lại nhiều khi vô tình được hiểu là sử dụng các chú thích hay tham khảo bằng các tài liệu cũ (nhưng những tài liệu cũ này lại không có nhưng nội dung như vậy). cho nên khi đối chiếu để chứng thực thì dễ bị xem là bịa đặt. Tôi biết những tài liệu này bạn thainhi đã nêu ra trong bài Nỗ nhĩ cáp xích tôi, không biết rõ lắm nên không giám cop sang.

Trên đây là một số trao đổi sơ bộ đầu tiên với bạn (trao đổi riêng), mình nghĩ cần phải để cộng đồng góp ý thêm cho "chín" rồi mới đề cử. Thân chào bạn(Nhan Luong (thảo luận) 02:12, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC))Trả lời

Ngoại Kavkaz sửa

  • Chữ "3A" trong tiếng Nga có rất nhiều nghĩa: ngoài, bên kia, sang, ở bên, quá, cạnh, gần, đi qua, sang bên kia, trước, ở.v.v... Tổng cộng 26 nghĩa tùy theo ngữ cảnh sử dụng. (cái này mìnhddax có lần nói với Khov. Vì vậy, không phảo lúc nào cũng có thể dịch "3A" là ngoại. Ngay trong trường hợp Phương diện quân Zakavkaz, đã có hai Phương diện quân có cùng tên này ở hai thời kỳ khác nhau và trên hai hướng đối lập nhau. Phương diện quân Zakavkaz do Tyulenev chỉ huy (tháng 6-1941 đến tháng 1- 1942) được hiểu là Ngoại Kavkaz hay "bên kia dãy Kavkaz" hướng sang Thổ Nhĩ Kỳ và Iran. Phương diện quân Zakavkaz (tháng 7-1942 đến tháng 9-1942) do Budionyi chỉ huy cũng có tên này nhưng lại được hiểu là "phía trước Kavkaz" hay "cận Kavkaz" và huwosng tác chiến ngược lại 180 độ so với PDQ Zakavkaz của Tyulenev. Vì thế không dịch từ Za là hợp lý.
  • Các loại Thượng Ai Cập, Hạ Ai Cập, Đại Hy Lạp, Đông La Mã... người ta Việt hóa cả cụm (đúng ra là Hán Việt hóa vì tiếng thuần Viẹt không có từ tương đương). Tiếng Việt không Việt hóa Kavkaz (các từ Cocadơ, Caucase, Cocazius, Cocasius là vay mượn của Pháp, Latinh, Anh, không phải tiếng Việt). Do đó, các tài liệu quân sự hiện này, kể cả "Từ điển bách khoa quân sự" hay "Bách khoa tri thức quốc phòng toàn dân" đều không Việt hóa mà giữ nguyên cụm "Za Kavkaz". (tất nhiên là viết theo âm Việt: "Da Capcadơ").
  • Ngoài ra, trong các tài liệu tiếng Việt hiện đại các cụm như Thượng Ai Cập, Hạ Ai Cập, Đại Hy Lạp, Đông La Mã... được dùng hạn chế chỉ ở SGK phổ thông (nguồn loại 3 và dưới loại 3). --Двина-C75MT 03:46, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Được rồi, cứ để Tarza sửa về phần lý thuyết quân sự vì bạn ấy làm bài Tác chiến chiều sâu rất khá. Ngoài ra, còn cả mặt trận Leningrad chưa có ai lo cho đây. --Двина-C75MT 15:49, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Chen ngang một chút, dù không hiểu lắm về quân sự. Diễn giải của Minh Tâm-T41-BCA không phù hợp. Theo wiki tiếng Nga thì phương diện quân do Semyon Budyonny chỉ huy từ tháng 5 tới tháng 8 năm 1942 có tên tiếng Nga là Северо-Кавказский фронт (PDQ Bắc Kavkaz), sau đó PDQ này mới sáp nhập vào PDQ Zakavkaz (Закавказский фронт) với tên gọi tiếng Nga của nó sau khi sáp nhập là Черноморскую группу войск. Còn PDQ Zakavkaz vẫn tồn tại từ tháng 8 năm 1941 (trừ giai đoạn phân chia và đổi tên từ tháng 1/1942 tới tháng 5/1942) cho tới tháng 5 năm 1945. Chỉ huy PDQ này từ tháng 5 năm 1942 cho tới tháng 5 năm 1945 là Ivan Tyulenev, còn Budyonny chưa từng chỉ huy phương diện quân nào gọi là PDQ Zakavkaz cả.
Theo địa lý, Zakavkaz là tên gọi để chỉ khu vực phía nam dãy núi Đại Kavkaz (Большой Кавказ). Cùng với đó tên gọi Tiền Kavkaz (Предкавказье, nghĩa là trước Kavkaz) là của khu vực nằm ở phía bắc dãy núi Đại Kavkaz, với giới hạn phía bắc của nó là bồn địa Kuma–Manych; cho thấy sự phù hợp với quan điểm của người đứng ở phương bắc nhìn xuống phương nam. Như thế không thể nói Zakavkaz là trước Kavkaz được (tên gọi trước Kavkaz này phù hợp cho Предкавказье). Xưa nay tôi chỉ thấy người ta gọi Zakavkaz là Ngoại Kavkaz hay chỉ chuyển tự mà không phiên âm chứ chưa thấy ai gọi nó là trước Kavkaz hay cận Kavkaz cả. 222.252.188.119 (thảo luận) 12:38, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi chỉ nhầm một chút về tên người chỉ huy thôi Đúng ra là D. T. Kozlov chứ không phải Budyonnyi. Tuy nhiên, tôi không lấy nguồn từ wiki mà lấy từ đây. Phương diện quân Zakavkaz tồn tại lần thứ nhất từ tháng 8/1941 đén tháng 12/1941 thì giải thể. Phương diện quân Bắc Kavkaz mãi đến 20 tháng 3 năm 1942 mới thành lập do Budyonnyi chỉ huy đầu tiên. Đến ngày 4 tháng 9 năm 1942 thì chuyển thành Cụm Biển Đen. Phương diện quân Zakavkaz do I. V. Tyulenev chỉ huy tồn tại lần thứ hai từ ngày 28 tháng 4 năm 1942, ban đầu gồm các tập đoàn quân 45, 46 đuwojc giao giữ hướng Thổ Nhĩ Kỳ, Iran. Đến ngày 10 tháng 8 năm 1942 thì chuyển hướng sáng phía Bắc thành Cụm quân Bắc Kavkaz do I. I. Maslenikov chỉ huy. Ngày 5 tháng 2 năm 1943 sáp nhập với Cụm Biển Đen thành Phương diện quân Bắc Kavkaz (lần thứ hai). Còn về từ ngữ thì không ai gọi là trước Cavkaz hay cận Kavkaz cả. Vì lý do nêu ở điểm 3, tôi giữ nguyên tên gọi Zakavkaz như nguyên gốc. --Двина-C75MT 13:46, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Diễn giải vẫn sai. Cũng theo nguồn của Minh Tâm đã đưa thì PDQ Zakavkaz lần 2 (trước khi phân chia ngày 24/1/1943 bao gồm 45, 46, 4, 9, 12, 18, 24, 37, 44, 47, 56, 58-я армии, 4-я и 5-я воздушные армии) không chuyển hướng sang phía Bắc (nghĩa là mất hẳn PDQ Zakavkaz) để thành PDQ Bắc Kavkaz mà là chia ra thành 2 PDQ mới là:
  1. PDQ Zakavkaz mới (nhỏ hơn, tới ngày 5/2/1943 còn có 45-я армия, 13-й стрелковый и 15-й кавалерийский корпуса, 75-я стрелковая дивизия и другие части vẫn do Tyulenev chỉ huy)
  2. PDQ Bắc Kavkaz lần 2 (do Maslennikov chỉ huy), theo nguyên văn các đoạn tiếng Nga như: Северо-Кавказский фронт второго формирования образован 24 января 1943 г. на основании директивы Ставки ВГК от 24 января 1943 г. на базе Северной группы войск Закавказского фронта. В него вошли 9, 37, 44, 58-я армии и 4-я воздушная армия; và Войска Северной группы фронта, наступая на нальчикско-ставропольском направлении, к исходу 24 января освободили Моздок, Пятигорск, Минеральные Воды, Ворошиловск (Ставрополь), Армавир и в тот же день были преобразованы в Северо-Кавказский фронт.
Như thế, PDQ Zakavkaz sau khi bị bớt đi Северная группа войск vẫn tiếp tục tồn tại. 222.252.191.195 (thảo luận) 01:16, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi ko rành cả quân sự lẫn tiếng Nga, nhưng vậy là IP 222.252.191.195 có đồng ý với tên gọi Ngoại Kavkaz phải ko?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 01:18, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Với tôi thì Zakavkaz hay Ngoại Kavkaz chỉ là một. 222.252.191.195 (thảo luận) 01:21, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dịch sửa

Văn phong của tôi có thể không chuẩn lắm nhưng đoạn cuối cùng mà bạn nhờ dịch có thể có ý nghĩa như thế này:

  • Vâng thưa các bạn chúng ta sẽ không nói gì nhiều trong việc ủng hộ hiến pháp của Reich; chúng ta đã thừa nhận rằng toàn bộ hiến pháp là một sự lợi dụng pháp luật một cách trắng trợn nhưng mức độ của nó đã tăng cao hơn khiến cho nước Pháp hiện nay như đang hoạt động trong mê cung của những điều sai trái. Chính phủ thể hiện sức mạnh của mình ở những mặt không đúng và do đó phải đối mặt với thách thức thay đổi lại toàn bộ là điều được dự báo trước rất lâu. Thay vào đó chúng ta hãy nhìn lên phía Bắc nơi Frederick đang tỏa sáng như ngôi sao Bắc trong đêm tối, là kim chỉ Nam dẫn dắt cho tất cả những ai là người Đức, người châu Âu, thậm chí cả thế giới như đang chuyển mình thay đổi…

Tnt1984 (thảo luận) 08:49, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi không giỏi lắm về cách viết văn nên có lẽ bạn cứ viết theo sườn chính sao cho người đọc có thể thực sự cảm nhận được ý của tác giả là được. Tuy nhiên có lẽ sửa lại một chút là "Pháp như đang hoạt động trong mê" thành "Pháp như đang sống trong mê" và từ "dự báo" thành "tiên đoán" như thế sẽ gây ấn tượng hơn (theo tôi thì như thế).Tnt1984 (thảo luận) 11:23, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ý nó có thể nói là: Ngoặc đến ngoặc (), đôi khi bạn thường thấy nó nằm từ đầu đến cuối trang chỉ để mô tả cho một từ trong câu.Tnt1984 (thảo luận) 12:13, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bạn cứ việc sửa theo ý của mình nhưng ghi là "ngoặc đơn" để dễ hiểu vì nói ngoặc không đôi khi người ta có thể hiểu là ngoặc kép.Tnt1984 (thảo luận) 12:21, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Có lẽ dịch thế này dễ hiểu hơn :"Nhiều khi ta đọc một trang giấy, ta có thể thấy dấu ngoặc đơn móc từ đầu đến cuối trang chỉ được dùng để mô tả cho một từ trong câu."Tnt1984 (thảo luận) 12:40, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Frederick II của Phổ sửa

Friedrich II thì tôi đã gần hoàn thành rồi có vài chỗ này: pile parenthesis upon parenthesis, and often you find only at the end of an entire page the verb on which depends the meaning of the whole sentence - nhà vua phê phán các nhà văn Đức Well we had not much to say in favour of the constitution of the Reich; we admitted that it consisted entirely of lawful misuses, but it rose therefore the higher over the present French constitution which is operating in a maze of unlawful misuses, whose government displays its energies in the wrong places and therefore has to face the challenge that a thorough change in the state of affairs is widely prophesied. In contrast when we looked towards the north, from there shone Frederick, the Pole Star, around whom Germany, Europe, even the world seemed to turn... - Đại thi hào Goethe nhận định về cố vương!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:07, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)

Ngoặc đơn chồng lên ngoặc kép, và thường sau khi đọc cả một trang giấy anh mới tìm thấy một động từ chứa đựng ý nghĩa của cả câu nói.

Chúng tôi chẳng muốn nhiều lời ca tụng tình hình Đế chế [Đức]; chúng tôi thừa nhận rằng nó chỉ toàn những điểm lạm dụng pháp luật, nhưng do đó mà nó vượt trên cái thể trạng đương thời của nước Pháp, cái thể trạng mà song hành với nó là một mê cung những điều phi pháp, chính quyền của nó đã năng nổ chẳng đúng chỗ mà vì thế, chuyện đảo trời thay đất ai ai cũng có thể tiên đoán được. Khi chúng ta nhìn lên phía Bắc thì ngược lại, ở nơi ấy đang rực sáng một ngôi sao Bắc Đẩu mang tên Frederick, con người mà cả dân tộc Đức, cả Châu Âu, thậm chí cả thế giới đang hướng về...

Tôi dịch phải nói là hơi phóng túng một chút, đôi chỗ là hiểu ý nhưng viết lại, chả biết nên làm thế nào, nên giữ cái nghĩa hay giữ cái Goethe đây.

Cũng phải lưu ý bạn chữ constitution không thể dịch là Hiến pháp được, thời này nước Phổ chưa có Hiến pháp, Hiến pháp đầu tiên của Vương quốc Phổ chỉ đến năm 1850 mới ra đời. Hơn nữa, nếu đưa chữ Hiến pháp vào đây sẽ rất tối nghĩa. Kenshin top (thảo luận) 14:07, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)

Cái chú thích số 5 là cho toàn bộ phần Thời niên thiếu của Hasekura Tsunenaga rồi mà. :) Kenshin top (thảo luận) 16:18, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Hà hà, rồi từ từ Ti2008 sẽ hiểu :)) Kenshin top (thảo luận) 17:32, ngày 2 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thái tử sửa

Chỉ có hoàng tử mới được phong "Thái tử" chứ hả? Crown Princess dịch "Thái tử"? Nhờ bạn đổi tên cô công chúa này vì không có wiki nào đặt tên như tiếng Việt cả. Merci beaucoup.123.28.252.144 (thảo luận) 08:54, ngày 26 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nhờ bạn đổi tên bài Victoria Thụy Điển như đã thảo luận ở trên với, trong lịch sử bài viết đã hiện rõ IP trên là người tạo bài mà. Nhân tiện nhờ bạn chỉnh trang lại bài Heungseon Daewongun vì tôi không rành các tước hiệu lắm. Merci beoucoup.113.169.148.254 (thảo luận) 05:47, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư (vua Lý Huệ Tông): "Mùa đông, tháng 10, xuống chiếu lập công chúa Chiêu Thánh làm Hoàng thái tử để truyền ngôi cho"!
Tên bài tôi sẽ tham khảo WP tiếng Anh và WP tiếng THụy Điển! Hiện tôi đang bận với lại trời mưa rất to nên tôi phải tắt máy! Cảm ơn bạn!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:57, ngày 26 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thú thật với bạn là tôi ko rành các chức vị trong lịch sử Triều Tiên. Tôi thấy thành viên Sholokhov và thành viên Vietbook có viết rất nhiều về chủ đề này, bạn hỏi thử xem? Good luck!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:57, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

hoan hô! tuyển Đức sửa

Chúc mừng bạn nhiều.--Да или Нет (thảo luận) 16:03, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đức mạnh quá. bọn Giecmanh (Nhật Nhĩ Man) này đá cuồng phong quá, đội Anh tan nát. Nazi muôn năm (Nhan Luong (thảo luận) 16:08, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC))Trả lời
Vài bữa nữa chúng ta có lẽ sẽ có một sự chia rẽ sâu sắc khi Đức của bạn sẽ đụng với Argentina yêu dấu của tôi. Ah bạn thấy dàn bài đó ổn chưa (Nhan Luong (thảo luận) 02:36, ngày 28 tháng 6 năm 2010 (UTC))Trả lời
Argentina sắp đá với Đức rồh. Nghỉ tay xem đã Ti ơi (Nhan Luong (thảo luận) 13:49, ngày 3 tháng 7 năm 2010 (UTC))Trả lời
Chúc mừng Ti. WC đối với mình xem như kết thúc.(Nhan Luong (thảo luận) 02:56, ngày 4 tháng 7 năm 2010 (UTC))Trả lời
Đã viết lại bài theo yêu cầu của Ti mời xem thử nhé. Khá dài (Nhan Luong (thảo luận) 08:56, ngày 29 tháng 6 năm 2010 (UTC))Trả lời
Ti có nhiều tài liệu, thì nên bổ sung vào đi. Mình ít tài liệu về bài này lắm nên thật khó viết. --Duyphuong (thảo luận) 13:05, ngày 28 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ta cứ viêt, nếu lịch sử đúng là như thế. Mình đã thêm vào bài Vũ Văn Dũng. Ti đọc phần Phò Vua mà xem. --Duyphuong (thảo luận) 13:13, ngày 28 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Không phải là bản chất của người Á, mà là Họ đưa văn hóa và tôn giáo Âu vào để dân ta đi theo họ (lấy một đức tin). Thế là cha nói gì con chiên cũng nghe, còn đâu là vua của mình, Tổ quốc của mình nữa. Vì thế các ông vua phong kiến ông nào cũng bài đạo (nhưng vua Quang Trung thì không thế đâu nhá). --Duyphuong (thảo luận) 13:41, ngày 28 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ngoại giao Tây Sơn sửa

Bài này hiện nay nói nặng về chiến tranh chứ ko phải ngoại giao, kể cả phần quan hệ với nhà Thanh. Như việc sứ giả Chân Lạp mà Nguyễn Huệ sai sang làm việc với quân Xiêm thực chất là quan hệ Việt - Xiêm, sứ giả người nước nào không quan trọng. Bài cần bổ sung những quan hệ đi lại chính thức giữa sứ giả Tây Sơn và các chính quyền xung quanh.--Trungda (thảo luận) 02:47, ngày 29 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ý bác Phuongcacanh dường như muốn nhằm vào ngoại giao thuần túy, vì "đối ngoại" của Tây Sơn (triều đại có quá nhiều võ công) đã gồm nhiều cuộc chiến mà mỗi cuộc chiến đều đã đủ lớn để đứng riêng, như trận Rạch Gầm-Xoài Mút, trận Ngọc Hồi-Đống Đa, và còn nữa,...). Vì thế nên chỉnh bài theo hướng hoạt động ngoại giao. Để chờ thêm ý kiến bác Phuongcacanh.--Trungda (thảo luận) 02:58, ngày 29 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Nếu nói đủ thì ngoại giao thuần túy cũng nhiều chuyện đấy. Bác Phuongcacanh từng trao đổi về nhiều lần đi lại với nhà Thanh...--Trungda (thảo luận) 03:26, ngày 29 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ngoại giao thời Tây Sơn là 1 lĩnh vực độc lập về 1 triều đại, có thể đứng riêng (như Nông nghiệp thời Lê sơ, Khoa cử thời Mạc, Văn học đời Trần...). Tóm tắt nó để đưa vào bài quan hệ Việt Trung cũng không sao, nhưng không nên bắt người đọc chỉ nhìn vào 1 mục của bài quan hệ Việt Trung để xem quan hệ Thanh-Tây Sơn, vì nó "đủ lớn để nằm giường riêng". Chuyện đạo Kito thời Cảnh Thịnh lại là vấn đề tôn giáo rồi, ko phải ngoại giao.--Trungda (thảo luận) 03:51, ngày 29 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bài này không đơn thuần như là chỉ biên tập lại những bài cùng chủ đề, hay đơn giản hơn là chỉ phải dịch từ một ngôn ngữ khác. Mà phải lọc ra từ nhiều tài liệu khác nhau, trên cơ sở đã hiểu sâu về cả một giai đoạn. Vì vậy trên Wikipedia hiện nay, chỉ có thành viên Trungda là làm việc này thích hợp nhất. Còn đâu chúng ta sẽ bổ xung sau, Ti có thể xem thêm ở thảo luận: Nguyễn Huệ(mục Bang giao với nhà Thanh). Cảm ơn Ti đã rất nhiệt tình! --Duyphuong (thảo luận) 05:33, ngày 29 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời


Cảnh cáo làm gương! sửa

--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 01:17, ngày 3 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thế này gọi là "tự phản tỉnh" được không nhỉ. Đáng học ! Đáng học ! --Двина-C75MT 11:22, ngày 6 tháng 7 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Bài siêu lợi nhuận sửa

Nhờ Ti đặt giùm biển cần người am hiểu hệ thống lại và biển sơ khai ở bài Siêu lợi nhuận giùm. Bài này phần lớn do mình phát triển nhưng thấy ko ổn lắm (vì ko phải là chuyên gia). Mình đã biết cách đặt bảng nhưng ko nỡ "ra tay" (dù sao cũng là đứa con của mình tạo ra). Tuy vậy vì trách nhiệm với người đọc và chất lượng của WP đành phải nhờ bạn đặt biển cảnh báo dùm nhé (phiền bạn đóng vai ác một lần nữa) (Nhan Luong (thảo luận) 04:32, ngày 4 tháng 7 năm 2010 (UTC))Trả lời

Ah trang thảo luận này có vẽ đầy quá ròh đấy. Làm gọn lại cho mọi người dễ theo dõi đi. Chúc ăn cơm trưa ngon miệng (Nhan Luong (thảo luận) 04:32, ngày 4 tháng 7 năm 2010 (UTC))Trả lời
Thiếu một biển "cần người am hiểu hệ thống lại nữa" (Nhan Luong (thảo luận) 04:47, ngày 4 tháng 7 năm 2010 (UTC))Trả lời
OK. Vậy cũng được. Ah những bài mình viết ko có yếu tố dịch (tự viết hoặc biên tập từ các nguồn tiếng việt - trừ đoạn đầu của bài robbie fowler nhưng đã có thêm chi tiết) nên chắc chắn sẽ ko có lỗi dịch (mà thay vào đó là lỗi chính tả và ngữ pháp) (Nhan Luong (thảo luận) 04:55, ngày 4 tháng 7 năm 2010 (UTC))Trả lời


A Đề Lạp sửa

Chữa một chút: đế quốc Tây Rôma sụp đổ vào năm 476, còn đế quốc Đông Rôma sụp đổ vào năm 1453. Ko ông nào sụp đổ vào năm 492, bạn ạ! :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:05, ngày 8 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đúng ròh chính là năm này. Theo những gì mình đã học thì đây là một trong những cột mốc lịch sử quan trọng của lòai người (chỉ biết đại khái là thế kỷ thứ 5 CN (Nhan Luong (thảo luận) 03:17, ngày 8 tháng 7 năm 2010 (UTC)).Trả lời

Ngày xưa còn hăng, mình thần tượng người du mục và các bạo chúa như Thành Cát Tư Hãn, Attila, Timua Lang, Mihirakonia và luôn tìm đọc tài liệu về mấy ông này bây giờ thấy ko nhiều hứng thú lắm (Nhan Luong (thảo luận) 03:17, ngày 8 tháng 7 năm 2010 (UTC))Trả lời

Thập đại tùng thư sửa

Thấy Ti2008 và Sholokhov hay bàn đến cuốn Thập đại tùng thư viết về các nhân vật, thực ra giá trị sử liệu của cuốn đó không cao, những ai có điều kiện nghiên cứu nhiều sẽ biết mà, nhưng không sao dùng nó làm nguồn hạng 3 cũng tạm. 113.22.70.13 (thảo luận) 13:43, ngày 11 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Huy chương Đại đế Friedrich II von Hohenzollern sửa

Hi vọng tấm Huy chương này sẽ giúp cho giây phút mặc niệm của bạn về vị vua này có thêm ý nghĩa. Ah nếu chưa hài lòng với màu sắc, hình nền thì mình sẽ chỉnh lại theo ý thích. (Nhan Lương (thảo luận) 12:36, ngày 16 tháng 8 năm 2010 (UTC))Trả lời

Lịch sử Trung Cận Đông sửa

Tôi thấy Ti2008 và Sholokhov khi viết về lịch sử Tây Á hay sử dụng cuốn Lịch sử Trung Cận Đông của NXB Giáo Dục - tập thể tác giả, tuy nhiên theo quan điểm của tôi cuốn đó chỉ tương đương nguồn hạng 2,3 thôi. Nếu có điều kiện các bạn đọc cuốn Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây của Bernard Lewis, NXB Tri Thức sẽ thấy khác ngay. 113.22.70.13 (thảo luận) 14:09, ngày 11 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

IP hãy yên tâm với độ đáng tin cậy của nguồn trong các bài ấy, tôi đều chèn nguồn Tây vô cả.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 06:17, ngày 17 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ngày hôm nay sửa

 
Hôm nay chính là ngày 17 tháng 8. Đúng vào ngày này, vào năm 1786 vị vua sáng suốt Friedrich II Đại đế đã ra đi về cõi vĩnh hằng. Nhưng tôi đã viết, việc chôn cất ông không được suôn sẻ, và mãi đến năm 1991 ông mới được chôn cất tại Sanssouci. Đức Vua Vĩ đại, một sự nghiệp lẫy lừng trên lục địa Âu châu, thật khó thể nào quên với những chiến thắng huy hoàng và thành tích đối nội xuất sắc. Do đó, Amen! Xin được kỷ niệm!
 
Đức Vua Friedrich II Đại đế, sử sách luôn ghi chép!
Quay lại trang của thành viên “Ti2008/Lưu 14”.