Thảo luận Wikipedia:Bạn có biết/2010/Tuần 45
Bình luận mới nhất: 14 năm trước bởi DHN trong đề tài Đề cử
Gợi ý
sửaĐề cử
sửa- ...Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton được Thượng viện Hoa Kỳ tha bổng khi xét xử mặc dù trước đó ông đã bị Hạ viện Hoa Kỳ biểu quyết luận tội?-- Lê Sơn Vũ (thảo luận) 13:09, ngày 6 tháng 11 năm 2010 (UTC)
- Đã kiểm chứng. NHD (thảo luận) 21:12, ngày 7 tháng 11 năm 2010 (UTC)
- ...trong lịch sử Hoa Kỳ có hai tổng thống đã từng bị luận tội nhưng đều được tha bổng? NHD (thảo luận) 21:12, ngày 7 tháng 11 năm 2010 (UTC)
- ...Ngày kết thúc Trận Hồng Kông được người Anh gọi là "ngày Giáng sinh đen tối"? Caominhthang (thảo luận) 11:29, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)
- Gọi kết cục của một trận thua là "đen tối" là hợp logic, chưa thấy gì bất bình thường.--Trungda (thảo luận) 04:40, ngày 7 tháng 11 năm 2010 (UTC)
- thiếu dẫn chứng. NHD (thảo luận) 21:15, ngày 7 tháng 11 năm 2010 (UTC)
- Gọi kết cục của một trận thua là "đen tối" là hợp logic, chưa thấy gì bất bình thường.--Trungda (thảo luận) 04:40, ngày 7 tháng 11 năm 2010 (UTC)
- ...Aida Yua là nữ diễn viên phim người lớn số một vào năm 2004?
- Nguồn chỉ nhắc đến qua loa. Cần một nguồn nhấn mạnh thông tin này hơn. NHD (thảo luận) 21:28, ngày 7 tháng 11 năm 2010 (UTC)
- ... 90% dân số Hoa Kỳ bị bệnh răng miệng do virus Herpes simplex?
- Bài herpes simplex nói về căn bệnh chứ đâu nói về virus? NHD (thảo luận) 23:10, ngày 7 tháng 11 năm 2010 (UTC)
- ...khoảng 90% dân số Hoa Kỳ bị viêm miệng và sưng nướu răng từ bệnh Herpes simplex?
- ... người có nhiều công lao đánh dẹp Phương Lạp thời Bắc Tống không phải là Tống Giang như tiểu thuyết Hậu Thủy hử đã kể mà là Đồng Quán, một nhân vật phản diện trong tác phẩm này?
- Chấp nhận dẫn chứng. NHD (thảo luận) 23:46, ngày 7 tháng 11 năm 2010 (UTC)
- hoặc:
Khang - Lương
sửa- ...Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu đã gây chấn động lớn ở Bắc Kinh. Bởi từ thế kỷ 7, đời Nam Tống đến cuối thế kỷ 19), mới lại thấy một phong trào học sinh dâng thỉnh nguyện lên Hoàng đế?
Nguồn: Theo Lịch sử thế giới cận đại (tr. 349) và Sử Trung Quốc (Tập 2, tr. 271.